• Bài trích
  • Một số chiến lược giảm nhẹ tranh cãi trong gia đình người Mỹ = Some mitigating strategies in American family disputes /

Tác giả CN Nguyễn, Thị Việt Nga.
Nhan đề dịch Some mitigating strategies in American family disputes.
Nhan đề Một số chiến lược giảm nhẹ tranh cãi trong gia đình người Mỹ = Some mitigating strategies in American family disputes /Nguyễn Thị Việt Nga.
Thông tin xuất bản 2014.
Mô tả vật lý tr. 81-92.
Tùng thư Trường Đại học Hà Nội.
Tóm tắt Disputes in general and family disputes in particular are commonly perceived as sequentially accomplished by the interlocutors via successive exchanges of oppositional moves. However, it is only one side of the battle if we only view any dispute as ‘confrontational’ because disputants may also resort to some strategies to mitigate the dispute despite being agitated while always trying their best to protect their own propositions. This study’s findings suggest that in family disputes, participants not only use oppositional moves, but also cooperative moves and these two kinds of strategies are alternated successively. Such dispute-relief strategies are considered signals that an interlocutor seeks to put an end to any dispute instead of fueling its adverse effects. This article is aimed at pointing out and analyzing some strategies that American family members employ to alleviate their disputes.
Tóm tắt Tranh cãi nói chung và tranh cãi gia đình nói riêng thường được nhìn nhận là được cấu thành nên từ nhiều lượt phản đối liên tiếp nhau. Tuy nhiên, sẽ chỉ là một mặt của vấn đề khi coi tranh cãi chỉ mang tính chât “đối đầu” vì đôi khi người tham gia tranh cãi có thể áp dụng một số chiến lược nhằm làm giảm nhẹ tranh cãi dù họ đang bị kích động và vẫn luôn cố gắng để bảo vệ quan điểm của mình. Dữ liệu thu thập được cho nghiên cứu này chỉ ra rằng trong tranh cãi gia đình, các bên tham thoại không chỉ sử dụng các lượt phản đối, mà còn sử dụng rất nhiều chiến lược mang tính hợp tác và hai dạng chiến lược này đan xen nhau. Các chiến lược giảm nhẹ này chính là những dấu hiệu thể hiện người phát ngôn không muốn gia tăng tranh cãi nữa, mà thay vào đó muốn nó kết thúc. Bài báo này nhằm chỉ ra và phân tích một số chiến lược mà người Mỹ dùng để giảm nhẹ tranh cãi trong gia đình họ.
Đề mục chủ đề Ngôn ngữ--Tiếng Mỹ--Nghiên cứu--TVĐHHN
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Mỹ.
Thuật ngữ không kiểm soát Tranh cãi gia đình.
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- 2014, Số 38.
000 00000nab a2200000 a 4500
00131156
0022
00441428
005202205311038
008140516s2014 vm| vie
0091 0
022|a18592503
035|a1456406851
039|a20241129144446|bidtocn|c20220531103834|dhuongnt|y20140516164430|zngant
0410 |avie
044|avm
1000 |aNguyễn, Thị Việt Nga.
2420 |aSome mitigating strategies in American family disputes.|yeng
24510|aMột số chiến lược giảm nhẹ tranh cãi trong gia đình người Mỹ = Some mitigating strategies in American family disputes /|cNguyễn Thị Việt Nga.
260|c2014.
300|atr. 81-92.
3620 |aSố 38 (2014).
3620 |aVol. 38 (Mar. 2014)
4900 |aTrường Đại học Hà Nội.
520|aDisputes in general and family disputes in particular are commonly perceived as sequentially accomplished by the interlocutors via successive exchanges of oppositional moves. However, it is only one side of the battle if we only view any dispute as ‘confrontational’ because disputants may also resort to some strategies to mitigate the dispute despite being agitated while always trying their best to protect their own propositions. This study’s findings suggest that in family disputes, participants not only use oppositional moves, but also cooperative moves and these two kinds of strategies are alternated successively. Such dispute-relief strategies are considered signals that an interlocutor seeks to put an end to any dispute instead of fueling its adverse effects. This article is aimed at pointing out and analyzing some strategies that American family members employ to alleviate their disputes.
520|aTranh cãi nói chung và tranh cãi gia đình nói riêng thường được nhìn nhận là được cấu thành nên từ nhiều lượt phản đối liên tiếp nhau. Tuy nhiên, sẽ chỉ là một mặt của vấn đề khi coi tranh cãi chỉ mang tính chât “đối đầu” vì đôi khi người tham gia tranh cãi có thể áp dụng một số chiến lược nhằm làm giảm nhẹ tranh cãi dù họ đang bị kích động và vẫn luôn cố gắng để bảo vệ quan điểm của mình. Dữ liệu thu thập được cho nghiên cứu này chỉ ra rằng trong tranh cãi gia đình, các bên tham thoại không chỉ sử dụng các lượt phản đối, mà còn sử dụng rất nhiều chiến lược mang tính hợp tác và hai dạng chiến lược này đan xen nhau. Các chiến lược giảm nhẹ này chính là những dấu hiệu thể hiện người phát ngôn không muốn gia tăng tranh cãi nữa, mà thay vào đó muốn nó kết thúc. Bài báo này nhằm chỉ ra và phân tích một số chiến lược mà người Mỹ dùng để giảm nhẹ tranh cãi trong gia đình họ.
65017|aNgôn ngữ|xTiếng Mỹ|xNghiên cứu|2TVĐHHN
6530 |aTiếng Mỹ.
6530 |aTranh cãi gia đình.
773|tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|g2014, Số 38.
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào