• Bài trích
  • Tính chất địa chính trị của liên kết song phương Việt Nam với các nước láng giềng. /

Tác giả CN Lương, Văn Kế.
Nhan đề dịch The geopolitical essence of the bilateral connection between Vietnam and neighboring countries.
Nhan đề Tính chất địa chính trị của liên kết song phương Việt Nam với các nước láng giềng. /Lương Văn Kế.
Thông tin xuất bản 2014
Mô tả vật lý tr. 87-90.
Tùng thư Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Tóm tắt Trong quan hệ quốc tế, quan hệ song phương là kiểu quan hệ có lịch sử lâu đời nhất và mang tính điển hình nhất. Với những đặc thù về địa lý, lịch sử và văn hóa, về cấu trúc chính trị - xã hội, hiện nay Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng và tích cực trong cấu trúc quyền lực địa chính trị trong khu vực. Trong các quan hệ liên kết song phương của Việt Nam với các nước láng giềng hiện nay, yếu tố địa lý đã chi phối ở cả hai cấp độ: Các nguyên tắc địa chính trị chung đối với thiết lập các liên kết song phương và chi phối của các điều kiện địa chính trị đặc thù đối với liên kết song phương với một nước cụ thể. Do sự chi phối của các nguyên tắc địa chính trị chung, quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng trở thành nguyên tắc lớn trong truyền thống chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chính sách đối ngoại “Việt Nam làm bạn với tất cả các nước”đã phát huy hiệu quả tích cực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới 30 năm qua.
Đề mục chủ đề Lý luận chính trị--TVĐHHN
Thuật ngữ không kiểm soát Quan hệ song phương.
Thuật ngữ không kiểm soát Liên kết song phương.
Thuật ngữ không kiểm soát Tính chất địa chính trị.
Nguồn trích Lý luận chính trị.- 2014, Số 7.
000 00000nab a2200000 a 4500
00132184
0022
00442535
005201812041625
008140924s2014 vm| vie
0091 0
022|a08682771
035|a1456389461
039|a20241201150957|bidtocn|c20181204162550|dhuongnt|y20140924154124|zhaont
0410 |avie
044|avm
1000 |aLương, Văn Kế.
2420 |aThe geopolitical essence of the bilateral connection between Vietnam and neighboring countries.|yeng
24510|aTính chất địa chính trị của liên kết song phương Việt Nam với các nước láng giềng. /|cLương Văn Kế.
260|c2014
300|atr. 87-90.
3620 |aSố 7 (2014).
4900 |aHọc viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
520|aTrong quan hệ quốc tế, quan hệ song phương là kiểu quan hệ có lịch sử lâu đời nhất và mang tính điển hình nhất. Với những đặc thù về địa lý, lịch sử và văn hóa, về cấu trúc chính trị - xã hội, hiện nay Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng và tích cực trong cấu trúc quyền lực địa chính trị trong khu vực. Trong các quan hệ liên kết song phương của Việt Nam với các nước láng giềng hiện nay, yếu tố địa lý đã chi phối ở cả hai cấp độ: Các nguyên tắc địa chính trị chung đối với thiết lập các liên kết song phương và chi phối của các điều kiện địa chính trị đặc thù đối với liên kết song phương với một nước cụ thể. Do sự chi phối của các nguyên tắc địa chính trị chung, quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng trở thành nguyên tắc lớn trong truyền thống chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chính sách đối ngoại “Việt Nam làm bạn với tất cả các nước”đã phát huy hiệu quả tích cực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới 30 năm qua.
65010|aLý luận chính trị|2TVĐHHN
6530 |aQuan hệ song phương.
6530 |aLiên kết song phương.
6530 |aTính chất địa chính trị.
773|tLý luận chính trị.|g2014, Số 7.
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào