Tác giả CN
| Nguyễn, Văn Trào. |
Nhan đề
| Nghiên cứu giao văn hóa quá trình ẩn dụ ý niệm tình cảm DESIRE (DỤC) trong tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại = The cross-cultural analysis of the metaphorical conceptualization of desire in modern English and Vietnamese /Nguyễn Văn Trào. |
Thông tin xuất bản
| 2014. |
Mô tả vật lý
| tr. 41-48. |
Tùng thư
| Trường Đại học Hà Nội. |
Tóm tắt
| Ẩn dụ hiện diện trong ngôn ngữ với biên độ sử dụng rất rộng (Paprotte and Dirven, 1985) và điều đặc biệt quan trọng là ẩn dụ chi phối quá trình biểu đạt tình cảm của con người (Fainsilber & Ortony, 1987). Tình cảm với tư cách là một thành tố quan trọng trong tâm lý con người, bao hàm những trải nghiệm cá nhân phức tạp, một sự kết hợp giữa xúc cảm (feeling) và tư duy (thought). Bài viết này sẽ tập trung trình bày tình cảm DESIRE trong tiếng Anh và DỤC trong tiếng Việt được ý niệm hóa như thế nào đồng thời sẽ thảo luận về những tương đồng và khác biệt trong quá trình ý niệm hóa tình cảm này giữa hai thứ tiếng. |
Tóm tắt
| Metaphor is omnipresent in language (Paprotte and Dirven, 1985) and we are especially reliant on it when we talk about emotional states (Fainsilber & Ortony, 1987). Emotion, as a fundamental component of the human psyche, involves a complex subjective experience, a combination of feeling and thought. This article aims to demonstrate how desire is metaphorically conceptualized in English and Vietnamese. In light of contrastive analysis, this article discusses the similarities and dissimilarities in conceptualizing DESIRE between the two languages. |
Đề mục chủ đề
| Ngôn ngữ--Tiếng Anh--Ngữpháp--TVĐHHN |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ngữ pháp. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Anh. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ẩn dụ. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Việt. |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- 2014, Số 39. |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 32619 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 42989 |
---|
005 | 202205311503 |
---|
008 | 141031s2014 vm| eng |
---|
009 | 1 0 |
---|
022 | |a18592503 |
---|
035 | |a1456383477 |
---|
039 | |a20241129131637|bidtocn|c20220531150354|dhuongnt|y20141031160057|zsvtt |
---|
041 | 0 |aeng |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aNguyễn, Văn Trào. |
---|
245 | 10|aNghiên cứu giao văn hóa quá trình ẩn dụ ý niệm tình cảm DESIRE (DỤC) trong tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại = The cross-cultural analysis of the metaphorical conceptualization of desire in modern English and Vietnamese /|cNguyễn Văn Trào. |
---|
260 | |c2014. |
---|
300 | |atr. 41-48. |
---|
362 | 0 |aSố 39 (2014). |
---|
362 | 0 |aVol. 39 (Jun. 2014) |
---|
490 | 0 |aTrường Đại học Hà Nội. |
---|
520 | |aẨn dụ hiện diện trong ngôn ngữ với biên độ sử dụng rất rộng (Paprotte and Dirven, 1985) và điều đặc biệt quan trọng là ẩn dụ chi phối quá trình biểu đạt tình cảm của con người (Fainsilber & Ortony, 1987). Tình cảm với tư cách là một thành tố quan trọng trong tâm lý con người, bao hàm những trải nghiệm cá nhân phức tạp, một sự kết hợp giữa xúc cảm (feeling) và tư duy (thought). Bài viết này sẽ tập trung trình bày tình cảm DESIRE trong tiếng Anh và DỤC trong tiếng Việt được ý niệm hóa như thế nào đồng thời sẽ thảo luận về những tương đồng và khác biệt trong quá trình ý niệm hóa tình cảm này giữa hai thứ tiếng. |
---|
520 | |aMetaphor is omnipresent in language (Paprotte and Dirven, 1985) and we are especially reliant on it when we talk about emotional states (Fainsilber & Ortony, 1987). Emotion, as a fundamental component of the human psyche, involves a complex subjective experience, a combination of feeling and thought. This article aims to demonstrate how desire is metaphorically conceptualized in English and Vietnamese. In light of contrastive analysis, this article discusses the similarities and dissimilarities in conceptualizing DESIRE between the two languages. |
---|
650 | 17|aNgôn ngữ|zTiếng Anh|xNgữpháp|2TVĐHHN |
---|
653 | 0 |aNgữ pháp. |
---|
653 | 0 |aTiếng Anh. |
---|
653 | 0 |aẨn dụ. |
---|
653 | 0 |aTiếng Việt. |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|g2014, Số 39. |
---|
890 | |a0|b0|c0|d0 |
---|
| |
Không có liên kết tài liệu số nào
|
|
|
|