Tác giả CN
| Tạ, Thanh Bình. |
Nhan đề
| Chuyển từ mô hình truyền thụ kiến thức truyền thống sang mô hình xây dựng kiến thức theo quan điểm văn hóa xã hội: Những gợi ý để cải tiến công tác đào tạo giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam = From a traditional perspective of knowledge transmission to a sociocultural perspective of knowledge construction: implications for English language teacher training in Vietnam /Tạ Thanh Bình. |
Thông tin xuất bản
| 2014. |
Mô tả vật lý
| tr. 89-99. |
Tùng thư
| Trường Đại học Hà Nội. |
Tóm tắt
| Đường hướng đào tạo giáo viên ngoại ngữ truyền thống thường bị phê phán là đã coi giáo sinh như là những người thụ động tiếp nhận tri thức thông qua các bài giảng và giáo trình. Một đường hướng mới về đào tạo giáo viên ngoại ngữ đang bắt đầu phổ biến trên thế giới với tên là Văn hóa xã hội, nhấn mạnh vai trò tích cực của giáo sinh trong việc xây dựng kiến thức thông qua quá trình tham gia vào thực tiễn dạy và học ngoại ngữ. Bài viết sau đây sẽ phân tích nguyên lý giáo dục ẩn sau phương thức đào tạo truyền thống, và giới thiệu các quan điểm theo đường hướng Văn hóa xã hội trong công tác đào tạo giáo viên ngoại ngữ. Bài viết này cũng đưa ra các gợi ý nhằm cải tiến công tác đào tạo giáo viên tiếng Anh tại Việt Nam. |
Tóm tắt
| One major criticism against the traditional approach to second language teacher education is that it treats teacher trainees as relatively passive recipients of knowledge transmitted via lectures and course-books. An alternative approach to second language teacher is Sociocultural perspective, which puts emphasis on teacher trainees’ active role in constructing their own knowledge from participating in social practices of language teaching and learning. This paper critically reviews the educational theory underlying the traditional approach, and introduces sociocultural perspectives to language teacher education. It also attempts to make suggestions for the improvement of English language teacher education in Vietnam |
Đề mục chủ đề
| Ngôn ngữ--Giảng dạy--Tiếng Anh--TVĐHHN |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ngoại ngữ. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Anh. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Giảng dạy. |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- 2014, Số 39. |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 32779 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 43151 |
---|
005 | 202205311516 |
---|
008 | 141110s2014 vm| eng |
---|
009 | 1 0 |
---|
022 | |a18592503 |
---|
035 | |a1456382063 |
---|
039 | |a20241201181024|bidtocn|c20220531151632|dhuongnt|y20141110093835|zsvtt |
---|
041 | 0 |aeng |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aTạ, Thanh Bình. |
---|
245 | 10|aChuyển từ mô hình truyền thụ kiến thức truyền thống sang mô hình xây dựng kiến thức theo quan điểm văn hóa xã hội: Những gợi ý để cải tiến công tác đào tạo giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam = From a traditional perspective of knowledge transmission to a sociocultural perspective of knowledge construction: implications for English language teacher training in Vietnam /|cTạ Thanh Bình. |
---|
260 | |c2014. |
---|
300 | |atr. 89-99. |
---|
362 | 0 |aSố 39 (2014). |
---|
362 | 0 |aVol. 39 (Jun. 2014) |
---|
490 | 0 |aTrường Đại học Hà Nội. |
---|
520 | |aĐường hướng đào tạo giáo viên ngoại ngữ truyền thống thường bị phê phán là đã coi giáo sinh như là những người thụ động tiếp nhận tri thức thông qua các bài giảng và giáo trình. Một đường hướng mới về đào tạo giáo viên ngoại ngữ đang bắt đầu phổ biến trên thế giới với tên là Văn hóa xã hội, nhấn mạnh vai trò tích cực của giáo sinh trong việc xây dựng kiến thức thông qua quá trình tham gia vào thực tiễn dạy và học ngoại ngữ. Bài viết sau đây sẽ phân tích nguyên lý giáo dục ẩn sau phương thức đào tạo truyền thống, và giới thiệu các quan điểm theo đường hướng Văn hóa xã hội trong công tác đào tạo giáo viên ngoại ngữ. Bài viết này cũng đưa ra các gợi ý nhằm cải tiến công tác đào tạo giáo viên tiếng Anh tại Việt Nam. |
---|
520 | |aOne major criticism against the traditional approach to second language teacher education is that it treats teacher trainees as relatively passive recipients of knowledge transmitted via lectures and course-books. An alternative approach to second language teacher is Sociocultural perspective, which puts emphasis on teacher trainees’ active role in constructing their own knowledge from participating in social practices of language teaching and learning. This paper critically reviews the educational theory underlying the traditional approach, and introduces sociocultural perspectives to language teacher education. It also attempts to make suggestions for the improvement of English language teacher education in Vietnam |
---|
650 | 17|aNgôn ngữ|xGiảng dạy|zTiếng Anh|2TVĐHHN |
---|
653 | 0 |aNgoại ngữ. |
---|
653 | 0 |aTiếng Anh. |
---|
653 | 0 |aGiảng dạy. |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|g2014, Số 39. |
---|
890 | |a0|b0|c0|d0 |
---|
| |
Không có liên kết tài liệu số nào
|
|
|
|