• Bài trích
  • Một số mô hình năng lực giao tiếp và ứng dụng của nó trong dạy và học ngoại ngữ = Models of communicative competence and their use in language learning and teaching /

Tác giả CN Nguyễn, Thị Phương Mai.
Nhan đề Một số mô hình năng lực giao tiếp và ứng dụng của nó trong dạy và học ngoại ngữ = Models of communicative competence and their use in language learning and teaching /Nguyễn Thị Phương Mai.
Thông tin xuất bản 2015
Mô tả vật lý tr. 99-107
Tùng thư Trường Đại học Hà Nội.
Tóm tắt “Trong những năm gần đây ở các trường đại học, công tác kiểm tra – đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập nói riêng đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn và đã được thực hiện tốt hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia việc đánh giá kết quả học tập ở nhiều trường đại học vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của công tác này. Bài viết này tập trung phân tích từ góc nhìn chuyên môn một số bất cập trong việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên tiếng Anh ở một số trường đại học và đưa ra một số gợi ý nhằm khắc phục những bất cập đó.
Tóm tắt Bài viết này phân tích sự ra đời của lí thuyết “năng lực giao tiếp” do Dell Hymes phát biểu vào năm 1970. Kể từ sau đó, rất nhiều những mô hình năng lực giao tiếp được ra đời với mục đích làm sáng tỏ hơn quá trình dạy, học, và kiểm tra đánh giá ngôn ngữ thứ hai. Việc phân tích và so sánh sáu mô hình năng lực giao tiếp có tầm ảnh hưởng lớn, cho phép kết luận rằng một người sử dụng ngôn ngữ giỏi phải có kiến thức về ngôn ngữ đó và có khả năng sử dụng kiến thức đó trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Bài viết cũng đưa ra một số gợi ý về hướng nghiên cứu của lĩnh vực này trong tương lai..
Đề mục chủ đề Giao tiếp--Giảng dạy--Ngoại ngữ--TVĐHHN
Thuật ngữ không kiểm soát Ngoại ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Giao tiếp
Thuật ngữ không kiểm soát Giảng dạy
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 42/2015
000 00000nab a2200000 a 4500
00136739
0022
00447200
005202307061638
008230706s2015 vm vie
0091 0
035|a1456397177
039|a20241129100451|bidtocn|c20230706163811|dhuongnt|y20160202141317|zanhpt
0410 |avie
044|avm
1000 |aNguyễn, Thị Phương Mai.
24510|aMột số mô hình năng lực giao tiếp và ứng dụng của nó trong dạy và học ngoại ngữ = Models of communicative competence and their use in language learning and teaching /|cNguyễn Thị Phương Mai.
260|c2015
300|atr. 99-107
3620 |aSố 42 3/2015.
4900 |aTrường Đại học Hà Nội.
520|a“Trong những năm gần đây ở các trường đại học, công tác kiểm tra – đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập nói riêng đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn và đã được thực hiện tốt hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia việc đánh giá kết quả học tập ở nhiều trường đại học vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của công tác này. Bài viết này tập trung phân tích từ góc nhìn chuyên môn một số bất cập trong việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên tiếng Anh ở một số trường đại học và đưa ra một số gợi ý nhằm khắc phục những bất cập đó.
520|aBài viết này phân tích sự ra đời của lí thuyết “năng lực giao tiếp” do Dell Hymes phát biểu vào năm 1970. Kể từ sau đó, rất nhiều những mô hình năng lực giao tiếp được ra đời với mục đích làm sáng tỏ hơn quá trình dạy, học, và kiểm tra đánh giá ngôn ngữ thứ hai. Việc phân tích và so sánh sáu mô hình năng lực giao tiếp có tầm ảnh hưởng lớn, cho phép kết luận rằng một người sử dụng ngôn ngữ giỏi phải có kiến thức về ngôn ngữ đó và có khả năng sử dụng kiến thức đó trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Bài viết cũng đưa ra một số gợi ý về hướng nghiên cứu của lĩnh vực này trong tương lai..
65017|aGiao tiếp|xGiảng dạy|xNgoại ngữ|2TVĐHHN
6530 |aNgoại ngữ
6530 |aGiao tiếp
6530 |aGiảng dạy
773|tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 42/2015
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào