Tác giả CN
| Hoàng, Hữu Cường. |
Nhan đề
| Đánh giá hoạt động học theo phương thức học ngoại ngữ dựa trên các tác vụ được giao: Bằng chứng từ thực tế = Micro evaluation of a focused task: learning evidence from practice /Hoàng Hữu Cường, Nguyễn Bích Ngọc. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015 |
Mô tả vật lý
| 35-47 |
Tóm tắt
| “Trong những năm gần đây ở các trường đại học, công tác kiểm tra – đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập nói riêng đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn và đã được thực hiện tốt hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia việc đánh giá kết quả học tập ở nhiều trường đại học vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của công tác này. Bài viết này tập trung phân tích từ góc nhìn chuyên môn một số bất cập trong việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên tiếng Anh ở một số trường đại học và đưa ra một số gợi ý nhằm khắc phục những bất cập đó. |
Tóm tắt
| Phương pháp giảng dạy và học ngoại ngữ dựa trên các nhiệm vụ thực tế (các tác vụ được giao) [tên tiếng Anh: Task-Based Language Teaching (TBLT) hay Task-based Language Learning (TBLL) hoặc Task-based Instruction (TBI)] nhằm mục đích giúp cho người học có thể giao tiếp ở những hoàn cảnh khác nhau bằng cách cung cấp cho học viên nhiều ngữ liệu đầu vào và tạo điều kiện cho họ sử dụng ngôn ngữ đích để giao tiếp trong lớp (Ellis, 2003). Mặc dù phương pháp này được cho là hữu hiệu, rất nhiều nhà nghiên cứu vẫn nghi ngờ tính hiệu quả của nó. Hưởng ứng lời kêu gọi của Rod Ellis về việc bổ sung các bằng chứng về lý thuyết và thực tế để bảo vệ phương pháp giảng dạy này, nghiên cứu này nhằm đánh giá một nhiệm vụ có trọng tâm (focused task) được dùng để giảng dạy tại một trường ngôn ngữ quốc tế tại Auckland (New Zealand). Nghiên cứu cũng nhằm so sánh cách học sinh châu Á và học sinh từ các nước Nam Mỹ tham gia vào giao tiếp trong lớp học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng không những focused task này thành công về mặt sư phạm mà học sinh còn rất hứng thú với phương pháp giảng dạy này. Nghiên cứu còn cho thấy để nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo viên cần chọn những chủ đề phù hợp để giúp học sinh châu Á vượt qua sự e dè và tham gia vào giao tiếp. Nghiên cứu khuyến khích sự áp dụng rộng rãi các focused task trong việc dạy học sinh châu Á. |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Anh--Giảng dạy--TVĐHHN |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Anh |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Giảng dạy |
Tác giả(bs) CN
| Nguyễn, Bích Ngọc. |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 43/2015 |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 36745 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 47206 |
---|
005 | 202205301004 |
---|
008 | 160202s0000 vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456417701 |
---|
039 | |a20241202145350|bidtocn|c20220530100412|dhuongnt|y20160202143429|zanhpt |
---|
041 | 0 |avie. |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aHoàng, Hữu Cường. |
---|
245 | 10|aĐánh giá hoạt động học theo phương thức học ngoại ngữ dựa trên các tác vụ được giao: Bằng chứng từ thực tế = Micro evaluation of a focused task: learning evidence from practice /|cHoàng Hữu Cường, Nguyễn Bích Ngọc. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015 |
---|
300 | |a35-47 |
---|
520 | |a“Trong những năm gần đây ở các trường đại học, công tác kiểm tra – đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập nói riêng đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn và đã được thực hiện tốt hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia việc đánh giá kết quả học tập ở nhiều trường đại học vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của công tác này. Bài viết này tập trung phân tích từ góc nhìn chuyên môn một số bất cập trong việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên tiếng Anh ở một số trường đại học và đưa ra một số gợi ý nhằm khắc phục những bất cập đó. |
---|
520 | |aPhương pháp giảng dạy và học ngoại ngữ dựa trên các nhiệm vụ thực tế (các tác vụ được giao) [tên tiếng Anh: Task-Based Language Teaching (TBLT) hay Task-based Language Learning (TBLL) hoặc Task-based Instruction (TBI)] nhằm mục đích giúp cho người học có thể giao tiếp ở những hoàn cảnh khác nhau bằng cách cung cấp cho học viên nhiều ngữ liệu đầu vào và tạo điều kiện cho họ sử dụng ngôn ngữ đích để giao tiếp trong lớp (Ellis, 2003). Mặc dù phương pháp này được cho là hữu hiệu, rất nhiều nhà nghiên cứu vẫn nghi ngờ tính hiệu quả của nó. Hưởng ứng lời kêu gọi của Rod Ellis về việc bổ sung các bằng chứng về lý thuyết và thực tế để bảo vệ phương pháp giảng dạy này, nghiên cứu này nhằm đánh giá một nhiệm vụ có trọng tâm (focused task) được dùng để giảng dạy tại một trường ngôn ngữ quốc tế tại Auckland (New Zealand). Nghiên cứu cũng nhằm so sánh cách học sinh châu Á và học sinh từ các nước Nam Mỹ tham gia vào giao tiếp trong lớp học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng không những focused task này thành công về mặt sư phạm mà học sinh còn rất hứng thú với phương pháp giảng dạy này. Nghiên cứu còn cho thấy để nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo viên cần chọn những chủ đề phù hợp để giúp học sinh châu Á vượt qua sự e dè và tham gia vào giao tiếp. Nghiên cứu khuyến khích sự áp dụng rộng rãi các focused task trong việc dạy học sinh châu Á. |
---|
650 | 17|aTiếng Anh|xGiảng dạy|2TVĐHHN |
---|
653 | 0 |aTiếng Anh |
---|
653 | 0 |aGiảng dạy |
---|
700 | 0|aNguyễn, Bích Ngọc. |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 43/2015 |
---|
890 | |a0|b0|c0|d0 |
---|
| |
Không có liên kết tài liệu số nào
|
|
|
|