Tác giả CN
| Nguyễn, Thu Hồng. |
Nhan đề
| Khen thưởng người học: Cách làm hiệu quả và cách làm phản tác dụng = Praising students: positive and negative forms /Nguyễn Thu Hồng. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015 |
Mô tả vật lý
| 66-72 |
Tóm tắt
| Realities show that many teachers often comment on students’ errors and want to correct them rather than praising or rewarding students’ achievements. If teachers pay due attention to giving praises as well as rewards, and have appropriate corresponding techniques, they can highly motivate learners, and accordingly ensure a higher success in students’ academic quality. However, the question is whether monotonous repetition of “Good!”, “Well done!” is encouraging enough, and whether the most costly reward always brings the best outcome. This article provides an answer to these questions by distinguishing between a good way of praising and a bad one. Some techniques in giving an effective praise are also embedded. At the same time, the article highlights different views on using rewards in teaching and suggests guidelines for deciding how to best use rewards in motivating learners. |
Tóm tắt
| Thực tế giảng dạy cho thấy giáo viên thường chú ý tìm và sửa lỗi cho người học mà quên mất rằng nhiều lúc họ cần được khích lệ bằng một lời khen hoặc một phần thưởng nhỏ. Nếu lưu tâm thích đáng đến việc khen-thưởng một cách phù hợp thì có thể làm tăng động lực học tập đáng kể và giúp người học đạt kết quả tốt hơn. Tuy nhiên, có phải chỉ cần lặp đi lặp lại cụm từ “Tốt lắm!”, “Xuất sắc!” là đủ khích lệ, hay phải dùng một phần thưởng giá trị thật cao mới giúp sinh viên tiến bộ? Bài viết này trả lời cho những câu hỏi trên khi phân biệt cách khen ngợi mang lại hiệu quả sư phạm cao và cách động viên kém tác dụng hơn, từ đó đưa ra một số gợi ý về phương pháp khen ngợi của giáo viên đối với học viên. Ngoài ra, bài viết cũng trình bày những quan điểm khác nhau về việc sử dụng phần thưởng trong giảng dạy và đưa ra một số khuyến nghị giúp giáo viên sử dụng phần thưởng đạt hiệu quả cao nhất. |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Anh--Giảng dạy--TVĐHHN |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Khen thưởng |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Anh |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Học tập |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Giảng dạy |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 43/2015 |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 36815 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 47276 |
---|
005 | 202205301018 |
---|
008 | 160225s0000 vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
022 | |a18592503 |
---|
035 | |a1456403407 |
---|
039 | |a20241201183500|bidtocn|c20220530101837|dhuongnt|y20160225091547|zsvtt |
---|
041 | 0 |avie. |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aNguyễn, Thu Hồng. |
---|
245 | 10|aKhen thưởng người học: Cách làm hiệu quả và cách làm phản tác dụng = Praising students: positive and negative forms /|cNguyễn Thu Hồng. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015 |
---|
300 | |a66-72 |
---|
520 | |aRealities show that many teachers often comment on students’ errors and want to correct them rather than praising or rewarding students’ achievements. If teachers pay due attention to giving praises as well as rewards, and have appropriate corresponding techniques, they can highly motivate learners, and accordingly ensure a higher success in students’ academic quality. However, the question is whether monotonous repetition of “Good!”, “Well done!” is encouraging enough, and whether the most costly reward always brings the best outcome. This article provides an answer to these questions by distinguishing between a good way of praising and a bad one. Some techniques in giving an effective praise are also embedded. At the same time, the article highlights different views on using rewards in teaching and suggests guidelines for deciding how to best use rewards in motivating learners. |
---|
520 | |aThực tế giảng dạy cho thấy giáo viên thường chú ý tìm và sửa lỗi cho người học mà quên mất rằng nhiều lúc họ cần được khích lệ bằng một lời khen hoặc một phần thưởng nhỏ. Nếu lưu tâm thích đáng đến việc khen-thưởng một cách phù hợp thì có thể làm tăng động lực học tập đáng kể và giúp người học đạt kết quả tốt hơn. Tuy nhiên, có phải chỉ cần lặp đi lặp lại cụm từ “Tốt lắm!”, “Xuất sắc!” là đủ khích lệ, hay phải dùng một phần thưởng giá trị thật cao mới giúp sinh viên tiến bộ? Bài viết này trả lời cho những câu hỏi trên khi phân biệt cách khen ngợi mang lại hiệu quả sư phạm cao và cách động viên kém tác dụng hơn, từ đó đưa ra một số gợi ý về phương pháp khen ngợi của giáo viên đối với học viên. Ngoài ra, bài viết cũng trình bày những quan điểm khác nhau về việc sử dụng phần thưởng trong giảng dạy và đưa ra một số khuyến nghị giúp giáo viên sử dụng phần thưởng đạt hiệu quả cao nhất. |
---|
650 | 17|aTiếng Anh|xGiảng dạy|2TVĐHHN |
---|
653 | 0 |aKhen thưởng |
---|
653 | 0 |aTiếng Anh |
---|
653 | 0 |aHọc tập |
---|
653 | 0 |aGiảng dạy |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 43/2015 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|