• Bài trích
  • Dạy và học thành ngữ trong môi trường đa văn hóa = How idioms are learned in multicultural environment /

Tác giả CN Trịnh, Thị Kim Ngọc.
Nhan đề Dạy và học thành ngữ trong môi trường đa văn hóa = How idioms are learned in multicultural environment /Trịnh Thị Kim Ngọc, Lưu Thị Nam Hà.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
Mô tả vật lý tr. 79-90
Tóm tắt On the basis of traditional concepts on idioms, this article collates some of the modern views on idiomatic vocabulary. The authors argue that foreign language teaching and learning, in whatever scope, can be regarded as a cross-cultural process where idioms play a significant role. Especially in foreign language teaching in Vietnam today, the teaching and learning take place in the context of exchange, integration, interplay and even conflict of cultures. It can be called a multicultural environment. In this paper, the authors highlight advantages of idioms, when they are seen as a unit of teaching, as well as difficulties in teaching and learning idioms at schools in Vietnam. To improve the quality of foreign language teaching in our country, this paper also makes some suggestions for the types of language practice exercises in general and for idiom teaching and learning in particular to achieve the desired outcome.
Tóm tắt Trên cơ sở các khái niệm truyền thống về thành ngữ, bài viết đã đúc kết, tổng hợp một số quan điểm hiện đại với những cách nhìn mới về đơn vị từ vựng được coi là đặc ngữ này. Bài viết cũng đề xuất một quan niệm rằng quá trình dạy học ngoại ngữ, dù được diễn ra trên phạm vi hay qui mô nào, cũng đều có thể coi là quá trình chuyển giao văn hóa, mà ở đó thành ngữ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Đặc biệt trong giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam hiện nay, quá trình dạy học đang diễn ra trong môi trường luôn có sự cọ sát, hội nhập, đan xem, thậm chí xung đột lẫn nhau giữa các nền văn hóa – mà các tác giả gọi là môi trường đa văn hóa. Trong bài viết này, các tác giả cũng đồng thời nêu bật được những ưu thế của thành ngữ khi chúng được coi như một đơn vị dạy học, cũng như những khó khăn mà quá trình dạy-học thành ngữ có thể gặp phải tại các giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam. Với mục tiêu nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy học ngoại ngữ ở nước ta, bài viết đồng thời gợi ý một số bài tập cho việc dạy-học ngoại ngữ nói chung và dạy học thành ngữ nói riêng đạt hiệu quả mong muốn.
Đề mục chủ đề Thành ngữ--Giảng dạy--Học tập
Thuật ngữ không kiểm soát Môi trường đa văn hóa
Thuật ngữ không kiểm soát Thành ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Học tập
Thuật ngữ không kiểm soát Giảng dạy
Tác giả(bs) CN Lưu, Thị Nam Hà.
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 43/2015
000 00000nab a2200000 a 4500
00136817
0022
00447278
005202205301031
008160225s2015 vm| vie
0091 0
022|a18592503
035|a1456416289
039|a20241130170318|bidtocn|c20220530103106|dhuongnt|y20160225092752|zsvtt
0410 |avie
044|avm
1000 |aTrịnh, Thị Kim Ngọc.
24510|aDạy và học thành ngữ trong môi trường đa văn hóa = How idioms are learned in multicultural environment /|cTrịnh Thị Kim Ngọc, Lưu Thị Nam Hà.
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015
300|atr. 79-90
520|aOn the basis of traditional concepts on idioms, this article collates some of the modern views on idiomatic vocabulary. The authors argue that foreign language teaching and learning, in whatever scope, can be regarded as a cross-cultural process where idioms play a significant role. Especially in foreign language teaching in Vietnam today, the teaching and learning take place in the context of exchange, integration, interplay and even conflict of cultures. It can be called a multicultural environment. In this paper, the authors highlight advantages of idioms, when they are seen as a unit of teaching, as well as difficulties in teaching and learning idioms at schools in Vietnam. To improve the quality of foreign language teaching in our country, this paper also makes some suggestions for the types of language practice exercises in general and for idiom teaching and learning in particular to achieve the desired outcome.
520|aTrên cơ sở các khái niệm truyền thống về thành ngữ, bài viết đã đúc kết, tổng hợp một số quan điểm hiện đại với những cách nhìn mới về đơn vị từ vựng được coi là đặc ngữ này. Bài viết cũng đề xuất một quan niệm rằng quá trình dạy học ngoại ngữ, dù được diễn ra trên phạm vi hay qui mô nào, cũng đều có thể coi là quá trình chuyển giao văn hóa, mà ở đó thành ngữ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Đặc biệt trong giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam hiện nay, quá trình dạy học đang diễn ra trong môi trường luôn có sự cọ sát, hội nhập, đan xem, thậm chí xung đột lẫn nhau giữa các nền văn hóa – mà các tác giả gọi là môi trường đa văn hóa. Trong bài viết này, các tác giả cũng đồng thời nêu bật được những ưu thế của thành ngữ khi chúng được coi như một đơn vị dạy học, cũng như những khó khăn mà quá trình dạy-học thành ngữ có thể gặp phải tại các giảng đường ngoại ngữ ở Việt Nam. Với mục tiêu nhằm nâng cao hơn chất lượng dạy học ngoại ngữ ở nước ta, bài viết đồng thời gợi ý một số bài tập cho việc dạy-học ngoại ngữ nói chung và dạy học thành ngữ nói riêng đạt hiệu quả mong muốn.
65017|aThành ngữ|xGiảng dạy|xHọc tập
6530 |aMôi trường đa văn hóa
6530 |aThành ngữ
6530 |aHọc tập
6530 |aGiảng dạy
7000 |aLưu, Thị Nam Hà.
773|tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 43/2015
890|a0|b0|c1|d2