• Bài trích
  • Ba mối tương quan thể hiện trong chính sách ngoại ngữ của Việt Nam thời hội nhập = Three relations in Vietnam's foreign langagues in the era of integration /

Tác giả CN Vương, Toàn.
Nhan đề Ba mối tương quan thể hiện trong chính sách ngoại ngữ của Việt Nam thời hội nhập = Three relations in Vietnam's foreign langagues in the era of integration /Vương Toàn.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
Mô tả vật lý tr. 91-100
Tùng thư Trường Đại học Hà Nội.
Tóm tắt Foreign languages are necessary for all generations, especially the young, in the era of international and regional integration. Each language has its own position in the social life (most clearly reflected in education).Vietnam is a multi-ethnic nation with cultural diversity. The choice of a foreign language needs to be situated not only in the relation with other foreign languages and the national language, but each foreign language needs to be placed in the relation with the languages of other ethnic moritities in the country, especially with neighbor languages. These are the three correlations which should be given due attention in the suggestion of a language policy in general, and a foreign language policy in particular, so that Vietnam can befriend with all countries and this country can move towards the status of multi languages in cultural diversity.
Tóm tắt Ngoại ngữ cần thiết cho mọi thế hệ, nhất là giới trẻ, trong thời kỳ hội nhập với khu vực và quốc tế. Mỗi ngôn ngữ có vị thế của nó khi cùng hành chức trong đời sống xã hội (thể hiện rõ nhất trong giáo dục). Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và đa dạng văn hóa. Việc chọn lựa một ngoại ngữ không chỉ cần đặt trong tương quan với các ngoại ngữ khác và ngôn ngữ quốc gia, mỗi ngoại ngữ còn được đặt trong quan hệ với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong nước, đặc biệt là với các ngôn ngữ láng giềng. Đó là ba mối tương quan không thể không quan tâm thích đáng, khi đề xuất chính sách ngôn ngữ nói chung, chính sách ngoại ngữ nói riêng, để Việt Nam có thể làm bạn với tất cả các nước và đất nước này hướng tới trạng thái đa ngữ trong đa dạng văn hóa.
Đề mục chủ đề Chính sách ngoại ngữ--Việt Nam
Thuật ngữ không kiểm soát Chính sách ngoại ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Thời kỳ hội nhập
Thuật ngữ không kiểm soát Việt Nam
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 44/2015
000 00000nab a2200000 a 4500
00136835
0022
00447297
005202307061633
008230706s2015 vm vie
0091 0
022|a18592503
035|a1456417602
039|a20241130101749|bidtocn|c20230706163338|dhuongnt|y20160225103316|zsvtt
0410 |avie.
044|avm
1000 |aVương, Toàn.
24510|aBa mối tương quan thể hiện trong chính sách ngoại ngữ của Việt Nam thời hội nhập = Three relations in Vietnam's foreign langagues in the era of integration /|cVương Toàn.
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015
300|atr. 91-100
4900 |aTrường Đại học Hà Nội.
520|aForeign languages are necessary for all generations, especially the young, in the era of international and regional integration. Each language has its own position in the social life (most clearly reflected in education).Vietnam is a multi-ethnic nation with cultural diversity. The choice of a foreign language needs to be situated not only in the relation with other foreign languages and the national language, but each foreign language needs to be placed in the relation with the languages of other ethnic moritities in the country, especially with neighbor languages. These are the three correlations which should be given due attention in the suggestion of a language policy in general, and a foreign language policy in particular, so that Vietnam can befriend with all countries and this country can move towards the status of multi languages in cultural diversity.
520|aNgoại ngữ cần thiết cho mọi thế hệ, nhất là giới trẻ, trong thời kỳ hội nhập với khu vực và quốc tế. Mỗi ngôn ngữ có vị thế của nó khi cùng hành chức trong đời sống xã hội (thể hiện rõ nhất trong giáo dục). Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và đa dạng văn hóa. Việc chọn lựa một ngoại ngữ không chỉ cần đặt trong tương quan với các ngoại ngữ khác và ngôn ngữ quốc gia, mỗi ngoại ngữ còn được đặt trong quan hệ với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong nước, đặc biệt là với các ngôn ngữ láng giềng. Đó là ba mối tương quan không thể không quan tâm thích đáng, khi đề xuất chính sách ngôn ngữ nói chung, chính sách ngoại ngữ nói riêng, để Việt Nam có thể làm bạn với tất cả các nước và đất nước này hướng tới trạng thái đa ngữ trong đa dạng văn hóa.
65007|aChính sách ngoại ngữ|bViệt Nam
6530 |aChính sách ngoại ngữ
6530 |aThời kỳ hội nhập
6530 |aViệt Nam
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 44/2015
890|a0|b0|c1|d2