• Bài trích
  • Nhân tố văn hóa trong đối chiếu ngôn ngữ và dịch thuật (trên ngữ liệu các thành ngữ Việt, Nga, Anh) =

Tác giả CN Nguyễn, Xuân Hòa.
Nhan đề Nhân tố văn hóa trong đối chiếu ngôn ngữ và dịch thuật (trên ngữ liệu các thành ngữ Việt, Nga, Anh) = The cultural factors in contrastive linguistics and translation (on the material of Vietnamese, Russian and English idiomatic expressions) / Nguyễn Xuân Hòa
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
Mô tả vật lý tr. 3-9
Tóm tắt Each language has its own ways of preserving idioms. Thus, when people speaking different mother tongues communicate with one another, they must make all possible efforts to create a shared knowledge channel between the speakers and the listeners. When comparing two languages, we can see that differences between them are manifested not only in terms of structural patterns but also, more specifically, in various aspects of the specific categorization of reality of each nation. Therefore, while comparing idioms and proverbs, it is necessary to pay attention to the compilation of meanings (semantic combinations) of their parts into overall meaning to be used in real communication. In other words, when comparing idioms or proverbs of two languages, it is necessary to explore connotative meanings related to national culture of each nation.
Tóm tắt Ở mỗi ngôn ngữ, thành ngữ được tàng trữ và lưu giữ theo cách riêng, do đó, khi những người bản ngữ khác nhau giao tiếp, dù muốn hay không, đều phải bằng mọi cách có được một kênh hiểu biết chung giữa người phát và người nhận.Khi đối chiếu hai ngôn ngữ ta thấy giữa chúng những khác biệt được bộc lộ ra không chỉ ở mặt hình thái cấu trúc mà đặc biệt hơn ở những khía cạnh khác nhau của sự phản ánh đặc tính phạm trù hóa hiện thực ở mỗi dân tộc. Bởi vậy, khi đối chiếu thành ngữ của hai ngôn ngữ cần lưu ý đến sự tạo nghĩa (kết hợp ngữ nghĩa) của các thành tố để tạo ra một nghĩa chung của đơn vị thành ngữ được dùng trong giao tiếp. Nói cách khác, khi đối chiếu các ngôn ngữ thuộc các nền văn hóa khác nhau cần phải làm sáng tỏ những đặc thù dân tộc, những nghĩa hàm ẩn chìm sâu trong cấu trúc hình thức các thành ngữ liên quan đến khế ước cộng đồng người bản ngữ.
Đề mục chủ đề Ngôn ngữ học--Dịch thuật
Thuật ngữ không kiểm soát Dịch thuật
Thuật ngữ không kiểm soát Văn hóa
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ học
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ học
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 45/2015
000 00000nab a2200000 a 4500
00136837
0022
00447299
005202405290907
008160225s2015 vm| vie
0091 0
022|a18592503
035|a1456400772
039|a20241129100721|bidtocn|c20240529090745|dmaipt|y20160225135235|zsvtt
0410 |avie.
044|avm
1000 |aNguyễn, Xuân Hòa.
24510|aNhân tố văn hóa trong đối chiếu ngôn ngữ và dịch thuật (trên ngữ liệu các thành ngữ Việt, Nga, Anh) = |bThe cultural factors in contrastive linguistics and translation (on the material of Vietnamese, Russian and English idiomatic expressions) / |cNguyễn Xuân Hòa
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015
300|atr. 3-9
520|aEach language has its own ways of preserving idioms. Thus, when people speaking different mother tongues communicate with one another, they must make all possible efforts to create a shared knowledge channel between the speakers and the listeners. When comparing two languages, we can see that differences between them are manifested not only in terms of structural patterns but also, more specifically, in various aspects of the specific categorization of reality of each nation. Therefore, while comparing idioms and proverbs, it is necessary to pay attention to the compilation of meanings (semantic combinations) of their parts into overall meaning to be used in real communication. In other words, when comparing idioms or proverbs of two languages, it is necessary to explore connotative meanings related to national culture of each nation.
520|aỞ mỗi ngôn ngữ, thành ngữ được tàng trữ và lưu giữ theo cách riêng, do đó, khi những người bản ngữ khác nhau giao tiếp, dù muốn hay không, đều phải bằng mọi cách có được một kênh hiểu biết chung giữa người phát và người nhận.Khi đối chiếu hai ngôn ngữ ta thấy giữa chúng những khác biệt được bộc lộ ra không chỉ ở mặt hình thái cấu trúc mà đặc biệt hơn ở những khía cạnh khác nhau của sự phản ánh đặc tính phạm trù hóa hiện thực ở mỗi dân tộc. Bởi vậy, khi đối chiếu thành ngữ của hai ngôn ngữ cần lưu ý đến sự tạo nghĩa (kết hợp ngữ nghĩa) của các thành tố để tạo ra một nghĩa chung của đơn vị thành ngữ được dùng trong giao tiếp. Nói cách khác, khi đối chiếu các ngôn ngữ thuộc các nền văn hóa khác nhau cần phải làm sáng tỏ những đặc thù dân tộc, những nghĩa hàm ẩn chìm sâu trong cấu trúc hình thức các thành ngữ liên quan đến khế ước cộng đồng người bản ngữ.
65017|aNgôn ngữ học|xDịch thuật
6530 |aDịch thuật
6530 |aVăn hóa
6530 |aNgôn ngữ học
6530 |aNgôn ngữ học
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 45/2015
890|a0|b0|c1|d2