• Bài trích
  • Khái quát về quan hệ nhân quả trong tiếng Việt =

Tác giả CN Phạm, Văn Lam.
Nhan đề Khái quát về quan hệ nhân quả trong tiếng Việt = An introduction to causal relations in Vietnamese /Phạm Văn Lam
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
Mô tả vật lý tr. 21-33
Tóm tắt Quan hệ nhân quả là một loại quan hệ quan trọng, có trong mọi hoạt động của con người. Quan hệ này đã được nghiên cứu từ lâu, dưới nhiều góc độ khoa học khác nhau, như triết học, tâm lí học, ngôn ngữ học. Riêng trong ngôn ngữ học, quan hệ nhân quả cũng được nghiên cứu từ nhiều khía cạnh, như ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng và diễn ngôn. Ở Việt ngữ học, quan hệ nhân quả đã được đề cập đến trong ngữ pháp; quan hệ nhân quả với tư cách là một quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng vẫn chưa được gọi tên và nghiên cứu một cách chính thức. Vì thế, bài viết này được thực hiện nhằm: (1) sơ lược về việc nghiên cứu quan hệ nhân quả nói chung và quan hệ nhân quả trong ngôn ngữ nói riêng; (2) khái quát về các phương tiện biểu hiện của quan hệ nhân quả trong tiếng Việt; (3) khái quát về quan hệ nhân quả trong hệ thống từ vựng tiếng Việt.
Tóm tắt The causal is such an important relation in any human activities. This relation has been investigating under different view points such as philosophy, psychology, linguistics. In linguistics, causal relation is studied from many angles like grammar, semantics, pragmatics and discourse. In Vietnamese linguistics, causal relation is mentioned in grammar, yet the causal as a semantic relation in lexical system has not been a subject of study. Thus, this article aims at: (1) reviewing causal relation study in general and in linguistics in particular; (2) generalizing expression mediums of causal relation in Vietnamese; (3) generalizing causal relation in Vietnamese lexical system.
Đề mục chủ đề Tiếng Việt--Quan hệ nhân quả
Thuật ngữ không kiểm soát Quan hệ nhân quả
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ học
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 45/2015
000 00000nab a2200000 a 4500
00136839
0022
00447301
005202405290913
008240529s2015 vm vie
0091 0
022|a18592503
035|a1456415603
039|a20241201145346|bidtocn|c20240529091333|dmaipt|y20160225140454|zsvtt
0410 |avie.
044|avm
1000 |aPhạm, Văn Lam.
24510|aKhái quát về quan hệ nhân quả trong tiếng Việt = |bAn introduction to causal relations in Vietnamese /|cPhạm Văn Lam
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015
300|atr. 21-33
520|aQuan hệ nhân quả là một loại quan hệ quan trọng, có trong mọi hoạt động của con người. Quan hệ này đã được nghiên cứu từ lâu, dưới nhiều góc độ khoa học khác nhau, như triết học, tâm lí học, ngôn ngữ học. Riêng trong ngôn ngữ học, quan hệ nhân quả cũng được nghiên cứu từ nhiều khía cạnh, như ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng và diễn ngôn. Ở Việt ngữ học, quan hệ nhân quả đã được đề cập đến trong ngữ pháp; quan hệ nhân quả với tư cách là một quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng vẫn chưa được gọi tên và nghiên cứu một cách chính thức. Vì thế, bài viết này được thực hiện nhằm: (1) sơ lược về việc nghiên cứu quan hệ nhân quả nói chung và quan hệ nhân quả trong ngôn ngữ nói riêng; (2) khái quát về các phương tiện biểu hiện của quan hệ nhân quả trong tiếng Việt; (3) khái quát về quan hệ nhân quả trong hệ thống từ vựng tiếng Việt.
520|aThe causal is such an important relation in any human activities. This relation has been investigating under different view points such as philosophy, psychology, linguistics. In linguistics, causal relation is studied from many angles like grammar, semantics, pragmatics and discourse. In Vietnamese linguistics, causal relation is mentioned in grammar, yet the causal as a semantic relation in lexical system has not been a subject of study. Thus, this article aims at: (1) reviewing causal relation study in general and in linguistics in particular; (2) generalizing expression mediums of causal relation in Vietnamese; (3) generalizing causal relation in Vietnamese lexical system.
65017|aTiếng Việt|xQuan hệ nhân quả
6530 |aQuan hệ nhân quả
6530 |aNgôn ngữ học
6530 |aTiếng Việt
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 45/2015
890|a0|b0|c1|d2