Tác giả CN
| Trần, Thị Chung Toàn |
Nhan đề
| Bàn về việc xây dựng chương trình đào tạo tiếng Nhật dành cho các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ tại Việt Nam = The discussion on program development for Japanese as a foreign language in non-language majored tertiary education and training institutions /Trần Thị Chung Toàn. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015 |
Mô tả vật lý
| tr. 41 - 55 |
Tùng thư
| Trường Đại học Hà Nội. |
Tóm tắt
| In the frame of National Foreign Languages Project 2020, Hanoi University is authorized by MOET to develope Japanese language program for in non-language majored tertiary education and training institutions aiming at level 3 in 6-level language competency framewwork. This article denotes a certain viewpoints on the development of Japanese language program: (1) conceptualizing the term ‘general Japanese’, ‘Japanese as a major’ and ‘Japanese for specific purposes’; (2) timing for introduction of foreign languages for specific purposes; (3) main principles in the development of Japanese language program in relations with CEFR and other standards for Japanese language learning; (4) the main contents of syllabus designed in accordance with the latest requirement by MOET; (5) notes in implementation of Japanese language program. |
Tóm tắt
| Trong khuôn khổ Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”1, Trường Đại học Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GĐ&ĐT) giao nhiệm vụ xây dựng Chương trình tiếng Nhật cho các trường cao đẳng, đại học thuộc khối không chuyên ngữ, với mục tiêu đạt chuẩn đầu ra bậc 3 trong Khung NLNN 6 bậc của Việt Nam. Góp phần thực hiện nhiệm vụ này, tác giả bài viết nêu ra một số quan điểm về việc xây dựng Chương trình liên quan đến: 1) cách hiểu các thuật ngữ “tiếng Nhật phổ thông”, “tiếng Nhật dành cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Nhật”, “tiếng Nhật chuyên ngành”; 2) quan điểm về thời điểm giới thiệu nội dung ngoại ngữ chuyên ngành; 3) những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng nội dung Chương trình và mối tương quan với chuẩn CEFR và các chuẩn của Nhật Bản; 4) Các nội dung cơ bản của Chương trình chi tiết được thiết kế theo mẫu qui định mới nhất của Bộ GĐ&ĐT; 5) một số nội dung khác cần lưu ý trong việc triển khai Chương trình. Các nội dung nêu trên đây nằm trong chuỗi các vấn đề cơ bản và thiết thực cần thảo luận khi triển khai nhiệm vụ của Bộ GD&ĐT giao cho ngành ngôn ngữ Nhật của Trường Đại học Hà Nội. |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Nhật Bản--Chương trình đào tạo |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Nhật |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Khối không chuyên ngữ |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Chương trình đào tạo |
Nguồn trích
| Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 45/2015 |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 36842 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 47304 |
---|
005 | 202405290920 |
---|
008 | 160225s2015 vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
022 | |a18592503 |
---|
035 | |a1456415702 |
---|
039 | |a20241130112211|bidtocn|c20240529092047|dmaipt|y20160225141642|zsvtt |
---|
041 | 0 |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aTrần, Thị Chung Toàn |
---|
245 | 10|aBàn về việc xây dựng chương trình đào tạo tiếng Nhật dành cho các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ tại Việt Nam = |bThe discussion on program development for Japanese as a foreign language in non-language majored tertiary education and training institutions /|cTrần Thị Chung Toàn. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2015 |
---|
300 | |atr. 41 - 55 |
---|
490 | 0 |aTrường Đại học Hà Nội. |
---|
520 | |aIn the frame of National Foreign Languages Project 2020, Hanoi University is authorized by MOET to develope Japanese language program for in non-language majored tertiary education and training institutions aiming at level 3 in 6-level language competency framewwork. This article denotes a certain viewpoints on the development of Japanese language program: (1) conceptualizing the term ‘general Japanese’, ‘Japanese as a major’ and ‘Japanese for specific purposes’; (2) timing for introduction of foreign languages for specific purposes; (3) main principles in the development of Japanese language program in relations with CEFR and other standards for Japanese language learning; (4) the main contents of syllabus designed in accordance with the latest requirement by MOET; (5) notes in implementation of Japanese language program. |
---|
520 | |aTrong khuôn khổ Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”1, Trường Đại học Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GĐ&ĐT) giao nhiệm vụ xây dựng Chương trình tiếng Nhật cho các trường cao đẳng, đại học thuộc khối không chuyên ngữ, với mục tiêu đạt chuẩn đầu ra bậc 3 trong Khung NLNN 6 bậc của Việt Nam. Góp phần thực hiện nhiệm vụ này, tác giả bài viết nêu ra một số quan điểm về việc xây dựng Chương trình liên quan đến: 1) cách hiểu các thuật ngữ “tiếng Nhật phổ thông”, “tiếng Nhật dành cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Nhật”, “tiếng Nhật chuyên ngành”; 2) quan điểm về thời điểm giới thiệu nội dung ngoại ngữ chuyên ngành; 3) những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng nội dung Chương trình và mối tương quan với chuẩn CEFR và các chuẩn của Nhật Bản; 4) Các nội dung cơ bản của Chương trình chi tiết được thiết kế theo mẫu qui định mới nhất của Bộ GĐ&ĐT; 5) một số nội dung khác cần lưu ý trong việc triển khai Chương trình. Các nội dung nêu trên đây nằm trong chuỗi các vấn đề cơ bản và thiết thực cần thảo luận khi triển khai nhiệm vụ của Bộ GD&ĐT giao cho ngành ngôn ngữ Nhật của Trường Đại học Hà Nội. |
---|
650 | 17|aTiếng Nhật Bản|xChương trình đào tạo |
---|
653 | 0 |aTiếng Nhật |
---|
653 | 0 |aKhối không chuyên ngữ |
---|
653 | 0 |aChương trình đào tạo |
---|
773 | |tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 45/2015 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|