• Bài trích
  • Sự thống nhất của các trường phái lý luận quan hệ quốc tế: Mô hình duy lý về hành vi quốc gia /

Tác giả CN Nguyễn, Hoàng Như Thanh.
Nhan đề Sự thống nhất của các trường phái lý luận quan hệ quốc tế: Mô hình duy lý về hành vi quốc gia /Nguyễn Hoàng Như Thanh.
Thông tin xuất bản 2016
Mô tả vật lý tr225-244
Tóm tắt Các lý thuyết quan hệ quốc tế hiện nay rất đa dạng và phức tạp. Luận điểm của các học giả thường khác biệt không chỉ với các lý thuyết khác nhau, mà đôi khi còn trong nội bộ một lý thuyết. tuy nhiên, ba trường phái chủ lưu có một điểm chung mang tính nền tảng là " mô hình duy lý về hành vi quốc gia". Các lý thuyết chủ lưu đều lấy xuất phát điểm nghiên cứu là quốc gia-dân tộc và đều có giả định, dù vô tình hay hưu ý, về lợi ích và hành vi của quốc gia, mặc dù nhiều học giả như Kenneth Walts đã tuyên bố rằng hệ thống quốc tế với cấu trúc vô chính phủ đã "lựa chọn" mẫu hình hành vi đơn vị (quốc gia), bất kể đặc tính đơn vị là gì. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng làm rõ nền tảng duy lý chung của ba thuyết hiện thực, tự do và kiến tạo cũng như sử dụng mô hình hành vi duy lý này để làm rõ mối liên hệ giữa lợi ích với hành vi của đơn vị và mối liên hệ giữa đơn vị với hệ thống trong nền chính trị quốc tế.
Thuật ngữ không kiểm soát Các trường phái lý luận.
Thuật ngữ không kiểm soát Mô hình duy lý về hành vi quốc gia.
Thuật ngữ không kiểm soát Quan hệ quốc tế.
Nguồn trích Nghiên cứu quốc tế.- 2016, No. 1.
000 00000nab a2200000 a 4500
00140602
0022
00451132
008160803s2016 vie vie
0091 0
022|a18590608
035|a1456418280
039|a20241202152608|bidtocn|c|d|y20160803110334|zsvtt
0410 |aVie
044|avm
1000 |aNguyễn, Hoàng Như Thanh.
24510|aSự thống nhất của các trường phái lý luận quan hệ quốc tế: Mô hình duy lý về hành vi quốc gia /|cNguyễn Hoàng Như Thanh.
260|c2016
300|atr225-244
3620 |aNo 1 (3/2016)
520|aCác lý thuyết quan hệ quốc tế hiện nay rất đa dạng và phức tạp. Luận điểm của các học giả thường khác biệt không chỉ với các lý thuyết khác nhau, mà đôi khi còn trong nội bộ một lý thuyết. tuy nhiên, ba trường phái chủ lưu có một điểm chung mang tính nền tảng là " mô hình duy lý về hành vi quốc gia". Các lý thuyết chủ lưu đều lấy xuất phát điểm nghiên cứu là quốc gia-dân tộc và đều có giả định, dù vô tình hay hưu ý, về lợi ích và hành vi của quốc gia, mặc dù nhiều học giả như Kenneth Walts đã tuyên bố rằng hệ thống quốc tế với cấu trúc vô chính phủ đã "lựa chọn" mẫu hình hành vi đơn vị (quốc gia), bất kể đặc tính đơn vị là gì. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng làm rõ nền tảng duy lý chung của ba thuyết hiện thực, tự do và kiến tạo cũng như sử dụng mô hình hành vi duy lý này để làm rõ mối liên hệ giữa lợi ích với hành vi của đơn vị và mối liên hệ giữa đơn vị với hệ thống trong nền chính trị quốc tế.
6530 |aCác trường phái lý luận.
6530 |aMô hình duy lý về hành vi quốc gia.
6530 |aQuan hệ quốc tế.
773|tNghiên cứu quốc tế.|g2016, No. 1.
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào