Nhan đề
| Đối chiếu ẩn dụ và hoán dụ biểu đạt sự tức giận trong tiếng Nhật và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận /Nghiêm Hồng Vân. |
Mô tả vật lý
| Tr. 57-65. |
Tóm tắt
| Ẩn dụ và hoán dụ là những khái niệm quan trọng trong ngôn ngữ học tri nhận. Chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức của con người và các phạm trù trừu tượng như cảm xúc… thường được diễn đạt qua phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Ẩn dụ và hoán dụ bắt nguồn từ kinh nghiệm nghiệm thân và chịu ảnh hưởng của mô hình văn hóa. Trong phạm vi bài báo này, chủ yếu chúng tôi sử dụng một số ẩn dụ ý niệm như “TỨC GIẬN LÀ NHIỆT”, “TỨC GIẬN LÀ LỬA”, “TỨC GIẬN LÀ CHẤT NÓNG LỎNG TRONG BÌNH CHỨA”, “TỨC GIẬN LÀ ĐỘNG VẬT NGUY HIỂM”, “TỨC GIẬN LÀ ĐỐI THỦ”, “TỨC GIẬN LÀ GÁNH NẶNG”… được đề xướng trong Lakoff và Kovecses (1987) để so sánh, đối chiếu ẩn dụ ý niệm biểu thị cảm xúc “tức giận” được thể hiện như thế nào trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Kết quả là, ẩn dụ ý niệm “TỨC GIẬN LÀ LỬA” và “TỨC GIẬN LÀ CHẤT LỎNG NÓNG TRONG VẬT CHỨA” đều tồn tại trong cả tiếng Nhật và tiếng Việt. Tuy nhiên, Tiếng Việt còn có một ẩn dụ khác là TỨC GIẬN LÀ KHÍ NÉN mà chúng tôi không quan sát thấy phiên bản này trong tiếng Nhật. Ngoài ra, chúng tôi còn chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt khác trong ẩn dụ và hoán dụ ý niệm biểu thị cảm xúc tức giận trong hai thứ tiếng. |
Tóm tắt
| Metaphor and metonymy are important concepts in the cognitive linguistics. They play vital roles in human’s conceptualization and such abstract categories as emotion are often expressed through metaphor and metonymy. These figures of speech are derived from personal experience and influenced by cultural models. In this paper, such conceptual metaphors of anger as “heat”, “heat of a fluid in a container”, “fire”, “dangerous animal, “opponent”, “burden”… proposed by Lakoff and Kovecses (1987), are used to compare and contrast Japanese and Vietnamese conceptual metaphors of anger. It is found that both in Japanese and Vietnamese, fire and the heat of a fluid in a container can represent anger. However, anger can also be understood as “KHÍ-気” in Vietnamese, which cannot be found in Japanese. Besides, the article also pointed out some other similarities and differences in the conceptual metaphor and metonymy of anger in the two languages. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Vietnamese. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Japanese. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Nhật Bản |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ẩn dụ ý niệm. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Conceptual metaphor. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Conceptual metonymy. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Hoán dụ ý niệm. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ngôn ngữ tri nhận |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Việt |
Nguồn trích
| Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 48/2016. |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 46918 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 57573 |
---|
005 | 202405291503 |
---|
008 | 240529s2016 vm a 000 0 jpn d |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456377212 |
---|
039 | |a20241129164807|bidtocn|c20240529150345|dmaipt|y20170222142342|zhuongnt |
---|
041 | 0|ajpn|avie |
---|
044 | |avm |
---|
245 | 10|aĐối chiếu ẩn dụ và hoán dụ biểu đạt sự tức giận trong tiếng Nhật và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận /|cNghiêm Hồng Vân. |
---|
300 | |aTr. 57-65. |
---|
520 | |aẨn dụ và hoán dụ là những khái niệm quan trọng trong ngôn ngữ học tri nhận. Chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức của con người và các phạm trù trừu tượng như cảm xúc… thường được diễn đạt qua phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Ẩn dụ và hoán dụ bắt nguồn từ kinh nghiệm nghiệm thân và chịu ảnh hưởng của mô hình văn hóa. Trong phạm vi bài báo này, chủ yếu chúng tôi sử dụng một số ẩn dụ ý niệm như “TỨC GIẬN LÀ NHIỆT”, “TỨC GIẬN LÀ LỬA”, “TỨC GIẬN LÀ CHẤT NÓNG LỎNG TRONG BÌNH CHỨA”, “TỨC GIẬN LÀ ĐỘNG VẬT NGUY HIỂM”, “TỨC GIẬN LÀ ĐỐI THỦ”, “TỨC GIẬN LÀ GÁNH NẶNG”… được đề xướng trong Lakoff và Kovecses (1987) để so sánh, đối chiếu ẩn dụ ý niệm biểu thị cảm xúc “tức giận” được thể hiện như thế nào trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Kết quả là, ẩn dụ ý niệm “TỨC GIẬN LÀ LỬA” và “TỨC GIẬN LÀ CHẤT LỎNG NÓNG TRONG VẬT CHỨA” đều tồn tại trong cả tiếng Nhật và tiếng Việt. Tuy nhiên, Tiếng Việt còn có một ẩn dụ khác là TỨC GIẬN LÀ KHÍ NÉN mà chúng tôi không quan sát thấy phiên bản này trong tiếng Nhật. Ngoài ra, chúng tôi còn chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt khác trong ẩn dụ và hoán dụ ý niệm biểu thị cảm xúc tức giận trong hai thứ tiếng. |
---|
520 | |aMetaphor and metonymy are important concepts in the cognitive linguistics. They play vital roles in human’s conceptualization and such abstract categories as emotion are often expressed through metaphor and metonymy. These figures of speech are derived from personal experience and influenced by cultural models. In this paper, such conceptual metaphors of anger as “heat”, “heat of a fluid in a container”, “fire”, “dangerous animal, “opponent”, “burden”… proposed by Lakoff and Kovecses (1987), are used to compare and contrast Japanese and Vietnamese conceptual metaphors of anger. It is found that both in Japanese and Vietnamese, fire and the heat of a fluid in a container can represent anger. However, anger can also be understood as “KHÍ-気” in Vietnamese, which cannot be found in Japanese. Besides, the article also pointed out some other similarities and differences in the conceptual metaphor and metonymy of anger in the two languages. |
---|
653 | 0 |aVietnamese. |
---|
653 | 0 |aJapanese. |
---|
653 | 0 |aTiếng Nhật Bản |
---|
653 | 0 |aẨn dụ ý niệm. |
---|
653 | 0 |aConceptual metaphor. |
---|
653 | 0 |aConceptual metonymy. |
---|
653 | 0 |aHoán dụ ý niệm. |
---|
653 | 0 |aNgôn ngữ tri nhận |
---|
653 | 0 |aTiếng Việt |
---|
773 | |tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 48/2016. |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|