• Bài trích
  • Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam: Gợi ý cho giảng viên và các nhà quản lý = English teachers' professional development in Vietnamese universities: Implications for teachers and administratiors /

Tác giả CN Phạm, Thị Tố Loan.
Nhan đề Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam: Gợi ý cho giảng viên và các nhà quản lý = English teachers' professional development in Vietnamese universities: Implications for teachers and administratiors /Phạm Thị Tố Loan.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016
Mô tả vật lý tr. 79-88
Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu quan điểm và sự tham gia của giảng viên tiếng Anh vào việc phát triển năng lực nghề nghiệp và từ đó đưa ra một số gợi ý cho giảng viên và nhà quản lý. Để đạt được mục tiêu này hai công cụ nghiên cứu đã được áp dụng: (1) câu hỏi khảo sát dành cho 30 giáo viên tại ba trường đại học ở Hà Nội và (2) phỏng vấn sâu sáu trong số họ. Từ dữ liệu thu thập, nghiên cứu nêu ra gợi ý cho giảng viên như: họ nên chủ động trong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp; tham gia nhiều hơn các hoạt động như hội thảo, nghiên cứu hành động và xuất bản bài báo khoa học; đồng thời tăng cường sự hợp tác với đồng nghiệp. Bên cạnh đó, nhà quản lý nên quy định chuẩn năng lực giảng dạy; hỗ trợ giáo viên về mặt thời gian và tài chính, khuyến khích môi trường học tập và đầu tư mua các ấn phẩm về giảng dạy ngoại ngữ.
Tóm tắt This study aims at exploring teachers’ perceptions of and engagement in professional development and then offering implications for both teachers and administrators. To achieve these aims, two research instruments were employed: (1) a questionnaire administered to 30 teachers from three universities in Hanoi and (2) in-depth interviews with six of them. From the data, the study puts forth some implications for teachers, for example: they should play an active role in their own professional development; participate more in activities such as conference, action research and journal publication; and strengthen the collaboration among colleagues. Additionally, administrators are suggested to set teaching standard; support teachers in terms of time and money; encourage learning culture and invest in purchasing updated books and publications about language teaching.
Đề mục chủ đề Giảng viên tiếng Anh--Năng lực nghề nghiệp
Thuật ngữ không kiểm soát English teacher
Thuật ngữ không kiểm soát Giảng viên tiếng Anh
Thuật ngữ không kiểm soát Đại học
Thuật ngữ không kiểm soát Activities
Thuật ngữ không kiểm soát Hoạt động
Thuật ngữ không kiểm soát Administrator
Thuật ngữ không kiểm soát Development
Thuật ngữ không kiểm soát Năng lực nghề nghiệp
Thuật ngữ không kiểm soát Nhà quản lý
Thuật ngữ không kiểm soát Phát triển
Thuật ngữ không kiểm soát Professional
Thuật ngữ không kiểm soát University
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 49/2016
000 00000nab a2200000 a 4500
00146932
0022
00457589
005202205100931
008170222s2016 vm| a 000 0 vie d
0091 0
039|a20220510093139|bhuongnt|c20200701101344|dthuvt|y20170222161402|zhuongnt
0410|avie
044|avm
1000 |aPhạm, Thị Tố Loan.
24510|aPhát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên tiếng Anh tại các trường đại học ở Việt Nam: Gợi ý cho giảng viên và các nhà quản lý = English teachers' professional development in Vietnamese universities: Implications for teachers and administratiors /|cPhạm Thị Tố Loan.
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2016
300|atr. 79-88
520|aNghiên cứu này nhằm tìm hiểu quan điểm và sự tham gia của giảng viên tiếng Anh vào việc phát triển năng lực nghề nghiệp và từ đó đưa ra một số gợi ý cho giảng viên và nhà quản lý. Để đạt được mục tiêu này hai công cụ nghiên cứu đã được áp dụng: (1) câu hỏi khảo sát dành cho 30 giáo viên tại ba trường đại học ở Hà Nội và (2) phỏng vấn sâu sáu trong số họ. Từ dữ liệu thu thập, nghiên cứu nêu ra gợi ý cho giảng viên như: họ nên chủ động trong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp; tham gia nhiều hơn các hoạt động như hội thảo, nghiên cứu hành động và xuất bản bài báo khoa học; đồng thời tăng cường sự hợp tác với đồng nghiệp. Bên cạnh đó, nhà quản lý nên quy định chuẩn năng lực giảng dạy; hỗ trợ giáo viên về mặt thời gian và tài chính, khuyến khích môi trường học tập và đầu tư mua các ấn phẩm về giảng dạy ngoại ngữ.
520|aThis study aims at exploring teachers’ perceptions of and engagement in professional development and then offering implications for both teachers and administrators. To achieve these aims, two research instruments were employed: (1) a questionnaire administered to 30 teachers from three universities in Hanoi and (2) in-depth interviews with six of them. From the data, the study puts forth some implications for teachers, for example: they should play an active role in their own professional development; participate more in activities such as conference, action research and journal publication; and strengthen the collaboration among colleagues. Additionally, administrators are suggested to set teaching standard; support teachers in terms of time and money; encourage learning culture and invest in purchasing updated books and publications about language teaching.
65017|aGiảng viên tiếng Anh|xNăng lực nghề nghiệp
6530 |aEnglish teacher
6530 |aGiảng viên tiếng Anh
6530 |aĐại học
6530 |aActivities
6530 |aHoạt động
6530 |aAdministrator
6530 |aDevelopment
6530 |aNăng lực nghề nghiệp
6530 |aNhà quản lý
6530 |aPhát triển
6530 |aProfessional
6530 |aUniversity
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 49/2016
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào