Tác giả CN
| Trần, Thu Hiên. |
Nhan đề
| Nghiên cứu đối chiếu vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán và tiếng Việt = The contrastive study of trivalent predicate with the meaning of "cho" in Vietnamese and Chinese /Trần Thu Hiên. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016 |
Mô tả vật lý
| tr. 48-60 |
Tóm tắt
| Giới ngôn ngữ học Trung Quốc thường coi vị từ trong tiếng Hán là thành phần trung tâm của câu và tán thành với “thuyết vị từ trung tâm”, điều đó có nghĩa là nghĩa của vị từ quyết định biểu hiện cú pháp của nó. Nói cách khác, sự hình thành cấu trúc cú pháp của các câu trên một bình diện rộng được quyết định bởi nghĩa của vị từ trong câu. Vì vậy, nghiên cứu nghĩa của vị từ luôn là vấn đề trọng tâm trong nghiên cứu cú pháp. Trong lĩnh vực nghiên cứu các vị từ tam trị tiếng Hán, các nhà ngôn ngữ học cũng rất coi trọng nghiên cứu sự kết hợp giữa ngữ nghĩa và ngữ pháp. Vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán mang ba tham tố (hay còn gọi là vai nghĩa), bao gồm vai tác thế, vai tiếp thể và vai bị thể, cấu trúc cú pháp được hình thành cũng khá phức tạp, do vậy, sinh viên Việt Nam khi học loại từ này thường hay mắc phải lỗi như: “孔子的学习方法给我有很多好处。”. Người học dường như hiểu rõ ý nghĩa của vị từ trong câu nhưng lại không nắm vững ý nghĩa ngữ pháp. Theo lý thuyết vai nghĩa và lý thuyết cấu trúc vị từ - tham tố, quá trình hình thành từ vị từ cho đến câu trong giao tiếp thường đề cập đến ba nội dung chính: vị từ, vai nghĩa (hay còn gọi là tham tố), và cấu trúc cú pháp. Dựa trên kết quả nghiên cứu bản thể đối với vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Trung, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh đối chiếu với các vị từ tương đương trong tiếng Việt với mục đích tìm ra mối quan hệ tương ứng giữa các vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán và tiếng Việt. |
Tóm tắt
| Linguists in China often refer to predicates in Chinese as a central component of a sentence and support the “theory of central verb”, which suggests that the meaning of a predicate decides its syntax form. In other words, the formation of the syntactic structures of sentences in a large scale is determined by the meaning of predicates. The examination on the meaning of predicates, thus, is always the focus of reseach on syntax. In reseach studies on Chinese trivalent verbs, linguists pay much attention to the combination of semantics and grammar. The trivalent verb expressing ‘for’ in Chinese has three actants (also called semantic roles), including an agent, an object and a recipient. Moreover, the formation of syntax structures is also complicated. As a result, when learning this part of a sentence, Vietnamese students often make such mistakes as “孔子的学习方法给我有很多好处。”. Learners seem to clearly understand the semantic meaning of predicates in a sentence yet fail to get the grammatical meaning. According to the theory of semantic roles and predicate-variable structure, in communication, the formation of a sentence from a predicate often includes three main concepts: predicate, semantic roles (also called varible) and syntactic structure. Based on the findings on the essence of expressing ‘for’, the esearch is carried out to compare and contrast Chinese predicates with their Vietnamese equivalents with an aim to determine the corresponding relationship between trivalent verbs meaning ‘for’ in Chinese and Vietnamese. |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Hán--Cấu trúc cú pháp |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Từ |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Hán |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Cấu trúc cú pháp |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ngữ nghĩa |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Việt |
Nguồn trích
| Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 46/2016. |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 46962 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 57619 |
---|
005 | 202205111043 |
---|
008 | 170223s2016 vm| a 000 0 vie d |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456391286 |
---|
039 | |a20241130090554|bidtocn|c20220511104341|dhuongnt|y20170223104220|zhuongnt |
---|
041 | 0 |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aTrần, Thu Hiên. |
---|
245 | 10|aNghiên cứu đối chiếu vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán và tiếng Việt = The contrastive study of trivalent predicate with the meaning of "cho" in Vietnamese and Chinese /|cTrần Thu Hiên. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2016 |
---|
300 | |atr. 48-60 |
---|
520 | |aGiới ngôn ngữ học Trung Quốc thường coi vị từ trong tiếng Hán là thành phần trung tâm của câu và tán thành với “thuyết vị từ trung tâm”, điều đó có nghĩa là nghĩa của vị từ quyết định biểu hiện cú pháp của nó. Nói cách khác, sự hình thành cấu trúc cú pháp của các câu trên một bình diện rộng được quyết định bởi nghĩa của vị từ trong câu. Vì vậy, nghiên cứu nghĩa của vị từ luôn là vấn đề trọng tâm trong nghiên cứu cú pháp. Trong lĩnh vực nghiên cứu các vị từ tam trị tiếng Hán, các nhà ngôn ngữ học cũng rất coi trọng nghiên cứu sự kết hợp giữa ngữ nghĩa và ngữ pháp. Vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán mang ba tham tố (hay còn gọi là vai nghĩa), bao gồm vai tác thế, vai tiếp thể và vai bị thể, cấu trúc cú pháp được hình thành cũng khá phức tạp, do vậy, sinh viên Việt Nam khi học loại từ này thường hay mắc phải lỗi như: “孔子的学习方法给我有很多好处。”. Người học dường như hiểu rõ ý nghĩa của vị từ trong câu nhưng lại không nắm vững ý nghĩa ngữ pháp. Theo lý thuyết vai nghĩa và lý thuyết cấu trúc vị từ - tham tố, quá trình hình thành từ vị từ cho đến câu trong giao tiếp thường đề cập đến ba nội dung chính: vị từ, vai nghĩa (hay còn gọi là tham tố), và cấu trúc cú pháp. Dựa trên kết quả nghiên cứu bản thể đối với vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Trung, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh đối chiếu với các vị từ tương đương trong tiếng Việt với mục đích tìm ra mối quan hệ tương ứng giữa các vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán và tiếng Việt. |
---|
520 | |aLinguists in China often refer to predicates in Chinese as a central component of a sentence and support the “theory of central verb”, which suggests that the meaning of a predicate decides its syntax form. In other words, the formation of the syntactic structures of sentences in a large scale is determined by the meaning of predicates. The examination on the meaning of predicates, thus, is always the focus of reseach on syntax. In reseach studies on Chinese trivalent verbs, linguists pay much attention to the combination of semantics and grammar. The trivalent verb expressing ‘for’ in Chinese has three actants (also called semantic roles), including an agent, an object and a recipient. Moreover, the formation of syntax structures is also complicated. As a result, when learning this part of a sentence, Vietnamese students often make such mistakes as “孔子的学习方法给我有很多好处。”. Learners seem to clearly understand the semantic meaning of predicates in a sentence yet fail to get the grammatical meaning. According to the theory of semantic roles and predicate-variable structure, in communication, the formation of a sentence from a predicate often includes three main concepts: predicate, semantic roles (also called varible) and syntactic structure. Based on the findings on the essence of expressing ‘for’, the esearch is carried out to compare and contrast Chinese predicates with their Vietnamese equivalents with an aim to determine the corresponding relationship between trivalent verbs meaning ‘for’ in Chinese and Vietnamese. |
---|
650 | 17|aTiếng Hán|xCấu trúc cú pháp |
---|
653 | 0 |aTừ |
---|
653 | 0 |aTiếng Hán |
---|
653 | 0 |aCấu trúc cú pháp |
---|
653 | 0 |aNgữ nghĩa |
---|
653 | 0 |aTiếng Việt |
---|
773 | |tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 46/2016. |
---|
890 | |a0|b0|c0|d0 |
---|
| |
Không có liên kết tài liệu số nào
|
|
|
|