• Bài trích
  • Giao thoa ngôn ngữ: Rào cản vô hình đối với giao tiếp bằng ngoại ngữ =

Tác giả CN Vũ, Văn Đại.
Nhan đề Giao thoa ngôn ngữ: Rào cản vô hình đối với giao tiếp bằng ngoại ngữ = Interférences linguistiques: barrière invisible pour la communication en langue étrangère /Vũ Văn Đại, Phạm Thị Thanh Hà.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016
Mô tả vật lý tr. 30 - 37
Tóm tắt Giao thoa ngôn ngữ là sự chuyển di tiêu cực từ ngôn ngữ 1 (L1) sang ngôn ngữ 2 (L2) và ngược lại khi có sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ. Hiện tượng này đã được nhiều nhà nghiên cứu xem xét từ góc độ tâm lý học, ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy ngoại ngữ. Trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ một góc độ khác, góc độ tâm lý-ngôn ngữ học, và cho rằng giao thoa là việc người học sử dụng các công cụ diễn đạt của L2 để dịch tư duy bằng L1, theo đúng sơ đồ tư duy của L1. Từ cách tiếp cận này chúng tôi đề xuất hai phương hướng khắc phục lỗi: tăng cường năng lực L2 và học cách tư duy bằng L2.
Tóm tắt Language interference is a negative transfer from one language (L1) to another (L2) and backwards when users are exposed to two languages. This phenomenon has caught researchers' attention from the perspective of psychology, linguistics, and foreign language teaching methodology. In this article, a different approach - psycholinguistic perspective, is adopted, assuming that language nterference occurs when a learner uses L2 tools of ideas expression to translate from L1, copying L1 thinking. Thence, we offer two recommendations to correct errors: enhancing the proficency of L2 and learning to think in L2.
Đề mục chủ đề Ngôn ngữ học--Giao thoa ngôn ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Giao tiếp
Thuật ngữ không kiểm soát Giao thoa ngôn ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Interference
Thuật ngữ không kiểm soát Language exposure
Thuật ngữ không kiểm soát Psycholinguistic
Thuật ngữ không kiểm soát Tâm lý ngôn ngữ học
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ học
Tác giả(bs) CN Phạm, Thị Thanh Hà.
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 47/2016
000 00000nab a2200000 a 4500
00146970
0022
00457627
005202405291108
008170223s2016 vm| a 000 0 vie d
0091 0
035|a1456379171
039|a20241202132427|bidtocn|c20240529110901|dmaipt|y20170223111036|zhuongnt
0410 |avie
044|avm
1000 |aVũ, Văn Đại.
24510|aGiao thoa ngôn ngữ: Rào cản vô hình đối với giao tiếp bằng ngoại ngữ = |bInterférences linguistiques: barrière invisible pour la communication en langue étrangère /|cVũ Văn Đại, Phạm Thị Thanh Hà.
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2016
300|atr. 30 - 37
520|aGiao thoa ngôn ngữ là sự chuyển di tiêu cực từ ngôn ngữ 1 (L1) sang ngôn ngữ 2 (L2) và ngược lại khi có sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ. Hiện tượng này đã được nhiều nhà nghiên cứu xem xét từ góc độ tâm lý học, ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy ngoại ngữ. Trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ một góc độ khác, góc độ tâm lý-ngôn ngữ học, và cho rằng giao thoa là việc người học sử dụng các công cụ diễn đạt của L2 để dịch tư duy bằng L1, theo đúng sơ đồ tư duy của L1. Từ cách tiếp cận này chúng tôi đề xuất hai phương hướng khắc phục lỗi: tăng cường năng lực L2 và học cách tư duy bằng L2.
520|aLanguage interference is a negative transfer from one language (L1) to another (L2) and backwards when users are exposed to two languages. This phenomenon has caught researchers' attention from the perspective of psychology, linguistics, and foreign language teaching methodology. In this article, a different approach - psycholinguistic perspective, is adopted, assuming that language nterference occurs when a learner uses L2 tools of ideas expression to translate from L1, copying L1 thinking. Thence, we offer two recommendations to correct errors: enhancing the proficency of L2 and learning to think in L2.
65017|aNgôn ngữ học|xGiao thoa ngôn ngữ
6530 |aGiao tiếp
6530 |aGiao thoa ngôn ngữ
6530 |aInterference
6530 |aLanguage exposure
6530 |aPsycholinguistic
6530 |aTâm lý ngôn ngữ học
6530 |aNgôn ngữ học
7000 |aPhạm, Thị Thanh Hà.
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 47/2016
890|a0|b0|c1|d2