• Bài trích
  • Nhan đề: Bước đầu tìm hiểu mô hình thiết kế bài giảng môn tiếng Trung Quốc tổng hợp theo phương thức học kết hợp :

Tác giả CN Huang, Fu Quan.
Nhan đề Bước đầu tìm hiểu mô hình thiết kế bài giảng môn tiếng Trung Quốc tổng hợp theo phương thức học kết hợp : Khảo sát trường hợp Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh /Huang Fu Quan, Trần Khai Xuân.
Mô tả vật lý Tr. 38-47.
Tóm tắt Với sự bùng nổ của việc công nghệ thông tin hóa giáo dục đại học, công nghệ thông tin đang thay đổi cách thức học tập của sinh viên với tốc độ kinh ngạc. Sau giai đoạn cao trào của nghiên cứu và ứng dụng đại trà, chúng ta cần nhìn nhận lại vấn đề công nghệ thông tin hóa một cách kỹ lưỡng và toàn diện hơn. Tuy phương pháp học tập trực tuyến mang nhiều ưu điểm vượt trội,… nhưng lại không thể thay thế hoàn toàn hoạt động dạy học trên lớp do thiếu sự can thiệp của giáo viên. Trong bối cảnh đó, khái niệm ứng dụng phương pháp học tập kết hợp (Blending Learning) ra đời. Làm thế nào để phân tích đầy đủ mức độ can dự vào quá trình học tập của phương pháp học tập trực tuyến? Làm thế nào phát huy vai trò của giáo viên và chuyên gia giáo dục trong phương pháp học này? Hai câu hỏi trên là vấn đề chúng ta cùng quan tâm. Học tập kết hợp là phương pháp kết hợp dạy học truyền thống trên lớp với dạy học từ xa mà trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo và học sinh đóng vai trò chủ thể. Phương pháp này vừa phát huy ưu thế của học tập trực tuyến, vừa thu được hiệu suất cao nhất với mức đầu tư thấp nhất. Trên cương vị là giáo viên trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy hiệu quả của dạy học trên lớp không cao, người học thiếu động lực học tập. Đồng thời, việc dạy học của giáo viên chỉ dừng ở phạm vi lớp học, do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin chỉ diễn ra trong phạm vi lớp học. Hiện nay, việc kết hợp một cách hợp lý phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin sẽ tác động tích cực đến quá trình đổi mới dạng thức, nâng cao chất lượng của việc giảng dạy tiếng Trung. Con đường kết hợp này thúc đẩy động cơ học tập, nâng cao hiệu quả học tập của người học, đồng thời định hình được mô hình giảng dạy mới. Chúng tôi nhận thấy phương pháp học tập kết hợp chính là con đường để thực hiện các mục tiêu nói trên. Phương pháp này không những phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục trong thời đại công nghệ thông tin, mà còn đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình đào tạo của trường chúng tôWith its increasing use in tertiary-level training, information technology (IT) is changing the way students learn with incredable speed. It is necessary to take a more careful and comprehesive look at the application of IT after massive research into it. Despite its considerable advantages, online learning fails to completely replace offline learning due to the lack of teachers’ intervention. In this context, the term blended learning was coined. How to fully analyse the level of intervention in learning process using online learning? How to maximize the role of teachers and educators in this studying method? These questions are of great interest. Blended learning is a method combining traditional and distance training, in which teachers and students play leading and subjective roles, respectively. This method not only promotes advantages of online learning but also obtains highest performance with less investments. As teachers, we realize the low outcomes of traditional learning and the lack of motivation among students. Besides, teaching activities only occur within classrooms, thus, the application of IT also remains within classrooms. The appropriate combination of traditional learning and IT will exert positive effects on the improvement of Chinese language teaching. It provides motivation for students, enhances learning outcomes and develops a new teaching model. We are aware that blended learning is a way to achieve these goals. It is effective not only in education renovation in information technology era but also curriculum improvement of our university as well.
Thuật ngữ chủ đề Tiếng Trung Quốc-Thiết kế bài giảng
Từ khóa tự do Tiếng Trung Quốc.
Từ khóa tự do Chinese language.
Từ khóa tự do Thiết kế bài giảng
Từ khóa tự do Blended learning.
Từ khóa tự do Curriculum development.
Từ khóa tự do Học tập kết hợp.
Từ khóa tự do Thiết kế chương trình đào tạo.
Tác giả(bs) CN Trần, xuân Khai
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 47/2016.
000 00000nab a2200000 a 4500
00146973
0022
00457630
005202405291118
008240529s2016 vm a 000 0 chi d
0091 0
035|a1456384069
039|a20241129164457|bidtocn|c20240529111817|dmaipt|y20170223111700|zhuongnt
0410|achi|avie
044|avm
1000 |aHuang, Fu Quan.
24510|aBước đầu tìm hiểu mô hình thiết kế bài giảng môn tiếng Trung Quốc tổng hợp theo phương thức học kết hợp :|bKhảo sát trường hợp Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh /|cHuang Fu Quan, Trần Khai Xuân.
300|aTr. 38-47.
520|aVới sự bùng nổ của việc công nghệ thông tin hóa giáo dục đại học, công nghệ thông tin đang thay đổi cách thức học tập của sinh viên với tốc độ kinh ngạc. Sau giai đoạn cao trào của nghiên cứu và ứng dụng đại trà, chúng ta cần nhìn nhận lại vấn đề công nghệ thông tin hóa một cách kỹ lưỡng và toàn diện hơn. Tuy phương pháp học tập trực tuyến mang nhiều ưu điểm vượt trội,… nhưng lại không thể thay thế hoàn toàn hoạt động dạy học trên lớp do thiếu sự can thiệp của giáo viên. Trong bối cảnh đó, khái niệm ứng dụng phương pháp học tập kết hợp (Blending Learning) ra đời. Làm thế nào để phân tích đầy đủ mức độ can dự vào quá trình học tập của phương pháp học tập trực tuyến? Làm thế nào phát huy vai trò của giáo viên và chuyên gia giáo dục trong phương pháp học này? Hai câu hỏi trên là vấn đề chúng ta cùng quan tâm. Học tập kết hợp là phương pháp kết hợp dạy học truyền thống trên lớp với dạy học từ xa mà trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo và học sinh đóng vai trò chủ thể. Phương pháp này vừa phát huy ưu thế của học tập trực tuyến, vừa thu được hiệu suất cao nhất với mức đầu tư thấp nhất. Trên cương vị là giáo viên trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy hiệu quả của dạy học trên lớp không cao, người học thiếu động lực học tập. Đồng thời, việc dạy học của giáo viên chỉ dừng ở phạm vi lớp học, do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin chỉ diễn ra trong phạm vi lớp học. Hiện nay, việc kết hợp một cách hợp lý phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin sẽ tác động tích cực đến quá trình đổi mới dạng thức, nâng cao chất lượng của việc giảng dạy tiếng Trung. Con đường kết hợp này thúc đẩy động cơ học tập, nâng cao hiệu quả học tập của người học, đồng thời định hình được mô hình giảng dạy mới. Chúng tôi nhận thấy phương pháp học tập kết hợp chính là con đường để thực hiện các mục tiêu nói trên. Phương pháp này không những phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục trong thời đại công nghệ thông tin, mà còn đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình đào tạo của trường chúng tô|aWith its increasing use in tertiary-level training, information technology (IT) is changing the way students learn with incredable speed. It is necessary to take a more careful and comprehesive look at the application of IT after massive research into it. Despite its considerable advantages, online learning fails to completely replace offline learning due to the lack of teachers’ intervention. In this context, the term blended learning was coined. How to fully analyse the level of intervention in learning process using online learning? How to maximize the role of teachers and educators in this studying method? These questions are of great interest. Blended learning is a method combining traditional and distance training, in which teachers and students play leading and subjective roles, respectively. This method not only promotes advantages of online learning but also obtains highest performance with less investments. As teachers, we realize the low outcomes of traditional learning and the lack of motivation among students. Besides, teaching activities only occur within classrooms, thus, the application of IT also remains within classrooms. The appropriate combination of traditional learning and IT will exert positive effects on the improvement of Chinese language teaching. It provides motivation for students, enhances learning outcomes and develops a new teaching model. We are aware that blended learning is a way to achieve these goals. It is effective not only in education renovation in information technology era but also curriculum improvement of our university as well.
65017|aTiếng Trung Quốc|xThiết kế bài giảng
6530 |aTiếng Trung Quốc.
6530 |aChinese language.
6530 |aThiết kế bài giảng
6530 |aBlended learning.
6530 |aCurriculum development.
6530 |aHọc tập kết hợp.
6530 |aThiết kế chương trình đào tạo.
7000|aTrần, xuân Khai
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 47/2016.
890|a0|b0|c1|d2
Không tìm thấy biểu ghi nào