• Bài trích
  • Quan điểm về khai sáng văn minh: Phong cách sống và tư duy của nhân vật Daisuke Nagai trong tác phẩm Từ đó (And Then) của Soseki Natsume =

Tác giả CN Mistuhiro, Tokunaga.
Nhan đề Quan điểm về khai sáng văn minh: Phong cách sống và tư duy của nhân vật Daisuke Nagai trong tác phẩm Từ đó (And Then) của Soseki Natsume = A critical perspective on cultural enlightenment: Daisuke Nagai's way of thinking and living in novel Sorekara (And Then) by Soseki Natsume /Mistuhiro Tokunaga
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016
Mô tả vật lý tr. 83-90
Tóm tắt An examination of the way of thinking and living espoused by Daisuke Nagai, the protagonist of Soseki Natsume’s “And Then”, brings into focus various issues brought about by Japan’s cultural enlightenment in the Meiji period, during which the country underwent rapid modernization. Although Daisuke was one of the university-educated elites, he did not seek employment and was content to live off the assets of his father. He rationalized his situation by claiming that working people throughout the world toil their time away, thereby losing the spiritual freedom to think. Daisuke’s thoughts turned specifically to his father Toku, his elder brother Seigo, and to such people as his friend Hiraoka. Nevertheless, after Daisuke attempted to steal Hiraoka’s wife Michiyo, he was cut off financially by his infuriated father, and found himself in the position of needing to find a job. At that time, it became clear that the cultural criticism that arouse in the novel could only have been conceived from the condescending attitudes of critics and spectators. Based on this revelation, this article attempts to elucidate the conditions and problems associated with cultural enlightenment in modern Japan by deciphering Daisuke’s thoughts and analyzing his relationships with those around him.
Tóm tắt Việc nghiên cứu phong cách sống và tư duy của nhân vật chính Daisuke Nagai trong tác phẩm “Từ đó” (And Then) của Soseki Natsume chú trọng đến nhiều vấn đề liên quan đến khai sáng văn minh của Nhật Bản thời Minh Trị, khi đất nước trải qua công cuộc hiện đại hóa một cách mạnh mẽ. Dù hoàn thành xuất sắc bậc đại học nhưng Daisuke không tìm việc làm và bằng lòng với cuộc sống nhờ vào tài sản của cha. Anh biện minh cho tình trạng của mình bằng cách tuyên bố rằng những người có việc làm trên khắp thế giới phải dành hết thời gian vất vả cho công việc, do đó mất đi sự tự do tinh thần để suy nghĩ. Daisuke đặc biệt nghĩ nhiều về cha mình – ông Toku, anh trai Seigo và những người bạn như Hiraoka. Tuy nhiên, sau khi Daisuke tìm cách cướp Michiyo – vợ của Hiraoka, cha anh đã tức giận cắt hết các khoản hỗ trợ tài chính cho anh và chính điều này đã khiến Daisuke phải tìm việc làm. Yếu tố phê bình văn hóa trong cuốn tiểu thuyết này chỉ có thể thấy được từ góc nhìn của các nhà phê bình và người đọc. Dựa vào phát hiện này, bài viết làm sáng tỏ các điều kiện và vấn đề liên quan đến khai sáng văn minh tại Nhật Bản hiện đại bằng cách giải mã những suy nghĩ của Daisuke và phân tích quan hệ của nhân vật với những người xung quanh.
Đề mục chủ đề Văn hóa--Khai sáng văn minh
Thuật ngữ không kiểm soát Khai sáng văn minh
Thuật ngữ không kiểm soát Cultural enlightenment
Thuật ngữ không kiểm soát Quan điểm
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- Số 47/2016
000 00000nab a2200000 a 4500
00146979
0022
00457636
005202405291402
008170223s2016 vm| a 000 0 eng d
0091 0
035|a1456387371
039|a20241129091857|bidtocn|c20240529140200|dmaipt|y20170223113634|zhuongnt
0410|aeng|avie
044|avm
1000 |aMistuhiro, Tokunaga.
24510|aQuan điểm về khai sáng văn minh: Phong cách sống và tư duy của nhân vật Daisuke Nagai trong tác phẩm Từ đó (And Then) của Soseki Natsume = |bA critical perspective on cultural enlightenment: Daisuke Nagai's way of thinking and living in novel Sorekara (And Then) by Soseki Natsume /|cMistuhiro Tokunaga
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2016
300|atr. 83-90
520|aAn examination of the way of thinking and living espoused by Daisuke Nagai, the protagonist of Soseki Natsume’s “And Then”, brings into focus various issues brought about by Japan’s cultural enlightenment in the Meiji period, during which the country underwent rapid modernization. Although Daisuke was one of the university-educated elites, he did not seek employment and was content to live off the assets of his father. He rationalized his situation by claiming that working people throughout the world toil their time away, thereby losing the spiritual freedom to think. Daisuke’s thoughts turned specifically to his father Toku, his elder brother Seigo, and to such people as his friend Hiraoka. Nevertheless, after Daisuke attempted to steal Hiraoka’s wife Michiyo, he was cut off financially by his infuriated father, and found himself in the position of needing to find a job. At that time, it became clear that the cultural criticism that arouse in the novel could only have been conceived from the condescending attitudes of critics and spectators. Based on this revelation, this article attempts to elucidate the conditions and problems associated with cultural enlightenment in modern Japan by deciphering Daisuke’s thoughts and analyzing his relationships with those around him.
520|aViệc nghiên cứu phong cách sống và tư duy của nhân vật chính Daisuke Nagai trong tác phẩm “Từ đó” (And Then) của Soseki Natsume chú trọng đến nhiều vấn đề liên quan đến khai sáng văn minh của Nhật Bản thời Minh Trị, khi đất nước trải qua công cuộc hiện đại hóa một cách mạnh mẽ. Dù hoàn thành xuất sắc bậc đại học nhưng Daisuke không tìm việc làm và bằng lòng với cuộc sống nhờ vào tài sản của cha. Anh biện minh cho tình trạng của mình bằng cách tuyên bố rằng những người có việc làm trên khắp thế giới phải dành hết thời gian vất vả cho công việc, do đó mất đi sự tự do tinh thần để suy nghĩ. Daisuke đặc biệt nghĩ nhiều về cha mình – ông Toku, anh trai Seigo và những người bạn như Hiraoka. Tuy nhiên, sau khi Daisuke tìm cách cướp Michiyo – vợ của Hiraoka, cha anh đã tức giận cắt hết các khoản hỗ trợ tài chính cho anh và chính điều này đã khiến Daisuke phải tìm việc làm. Yếu tố phê bình văn hóa trong cuốn tiểu thuyết này chỉ có thể thấy được từ góc nhìn của các nhà phê bình và người đọc. Dựa vào phát hiện này, bài viết làm sáng tỏ các điều kiện và vấn đề liên quan đến khai sáng văn minh tại Nhật Bản hiện đại bằng cách giải mã những suy nghĩ của Daisuke và phân tích quan hệ của nhân vật với những người xung quanh.
65017|aVăn hóa|xKhai sáng văn minh
6530 |aKhai sáng văn minh
6530 |aCultural enlightenment
6530 |aQuan điểm
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|gSố 47/2016
890|a0|b0|c1|d2