• Bài trích
  • Những quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt /

Tác giả CN Nguyễn Thiện Giáp
Nhan đề Những quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt / Nguyễn Thiện Giáp
Mô tả vật lý tr.3-17
Tóm tắt Bài báo trình bày ba quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt. Quan điểm thứ nhất là của Nguyễn Tài Cẩn, học giả này coi hình vị là đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Nguyễn Tài Cẩn cho rằng hình vị tiếng Việt trùng với âm tiết, chính vì thế ông mới gọi là “tiếng” hoặc hình tiết. Ông cũng không đồng nhất tiếng với từ mà nhận định chỉ những tiếng độc lập mới được coi là từ. Cũng giống như ngôn ngữ học cấu trúc Mĩ, các đơn vị do tiếng kết hợp với tiếng mà thành được Nguyễn Tài Cẩn gọi chung là kết cấu. Kết cấu lại được chia thành kết cấu cố định và kết cấu tự do. “Tiếng” là đơn vị gốc của ngữ pháp tiếng Việt; “Từ ghép” là thuộc các kết cấu cố định; “Đoản ngữ” thuộc các kết cấu tự do. Quan điểm thứ hai là của Cao Xuân Hạo, coi “tiếng” là đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Theo nhà nghiên cứu này, cái đơn vị có chất liệu là âm tiết trong tiếng Việt có thể hoạt động với tư cách vừa là từ, vừa là hình vị, vừa là âm vị. Chính vì thế mà người ta nói đến hiện tượng “một thể ba ngôi” trong tiếng Việt. Quan điểm thứ ba là quan điểm chung của hầu hết các các nhà Việt ngữ học, coi từ là đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Tuy nhiên, việc nhận diện từ và hình vị tiếng Việt của đa số các nhà Việt ngữ học theo quan điểm nói trên chưa nhất quán, chưa hợp lí, và chưa phù hợp với thực tế. Tác giả bài viết cũng theo quan điểm coi từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, nhưng trong các công trình của mình chúng tôi đã xác định từ và hình vị tiếng Việt một cách nhất quán, phù hợp với lí luận và thực tiễn tiếng Việt.
Tóm tắt This article presents three different views on defining Vietnamese words and morphemes. The first view was held by Nguyen Tai Can, considering morphemes basic units of Vietnamese and that Vietnamese morphemes coincided with syllables, therefore, called them ‘syllabemes’ or morphosyllabemes. He equated only independent syllabemes with words. The units formed by combination of syllabemes are generally called structures as in American structural linguistics. These structures are classified into fixed and free structures. ‘Syllabemes’ are roots of Vietnamese grammar; ‘Compound words’ are fixed structures; ‘Phrases’ belong to free structures. Another linguist, Cao Xuan Hao, whereas considering ‘syllabemes’ basic units in Vietnamese, thinks that material units – syllables - in Vietnamese can operate as words, morpheme, and also phonemes. This leads to the phenomenon of "Trinity" in Vietnamese. The third view is shared by most Vietnamese scholars referring to words as fundamental units of Vietnamese. However, the identification of Vietnamese words and morphemes remains inconsistent, not logical, and impractical. Adhering to the view on words as basic units of the language, the writer of the article identified Vietnamese words and morphemes consistently in accordance with the existing theories and practice in the field of Vietnamese. Keywords: morphemes, morphosyllabemes, syllabemes, monemes, conjunctional affixes, words, phrasal lexemes, compound words, reduplicative words, idioms, orthographic words, phonetic word, global word, dictionary words.
Đề mục chủ đề Tiếng Việt--Hình vị--Định từ
Thuật ngữ không kiểm soát Định từ
Thuật ngữ không kiểm soát Hình tiết.
Thuật ngữ không kiểm soát Hình vị.
Thuật ngữ không kiểm soát Từ vựng
Nguồn trích Tạp chí Khoa học ngoại ngữ - số 50 (Tháng 3/2017)
000 00000nab#a2200000ui#4500
00152881
0022
00484314A2E-4986-4CFB-B585-35833B9A96F5
005202405231426
008081223s2018 vm| vie
0091 0
035|a1456407840
039|a20241129155625|bidtocn|c20240523142643|dmaipt|y20180925150641|zthuvt
0410 |avie
044 |avm
1000 |aNguyễn Thiện Giáp
24510|aNhững quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt / |cNguyễn Thiện Giáp
30010|atr.3-17
520 |aBài báo trình bày ba quan điểm khác nhau trong việc xác định từ và hình vị tiếng Việt. Quan điểm thứ nhất là của Nguyễn Tài Cẩn, học giả này coi hình vị là đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Nguyễn Tài Cẩn cho rằng hình vị tiếng Việt trùng với âm tiết, chính vì thế ông mới gọi là “tiếng” hoặc hình tiết. Ông cũng không đồng nhất tiếng với từ mà nhận định chỉ những tiếng độc lập mới được coi là từ. Cũng giống như ngôn ngữ học cấu trúc Mĩ, các đơn vị do tiếng kết hợp với tiếng mà thành được Nguyễn Tài Cẩn gọi chung là kết cấu. Kết cấu lại được chia thành kết cấu cố định và kết cấu tự do. “Tiếng” là đơn vị gốc của ngữ pháp tiếng Việt; “Từ ghép” là thuộc các kết cấu cố định; “Đoản ngữ” thuộc các kết cấu tự do. Quan điểm thứ hai là của Cao Xuân Hạo, coi “tiếng” là đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Theo nhà nghiên cứu này, cái đơn vị có chất liệu là âm tiết trong tiếng Việt có thể hoạt động với tư cách vừa là từ, vừa là hình vị, vừa là âm vị. Chính vì thế mà người ta nói đến hiện tượng “một thể ba ngôi” trong tiếng Việt. Quan điểm thứ ba là quan điểm chung của hầu hết các các nhà Việt ngữ học, coi từ là đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Tuy nhiên, việc nhận diện từ và hình vị tiếng Việt của đa số các nhà Việt ngữ học theo quan điểm nói trên chưa nhất quán, chưa hợp lí, và chưa phù hợp với thực tế. Tác giả bài viết cũng theo quan điểm coi từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, nhưng trong các công trình của mình chúng tôi đã xác định từ và hình vị tiếng Việt một cách nhất quán, phù hợp với lí luận và thực tiễn tiếng Việt.
520 |aThis article presents three different views on defining Vietnamese words and morphemes. The first view was held by Nguyen Tai Can, considering morphemes basic units of Vietnamese and that Vietnamese morphemes coincided with syllables, therefore, called them ‘syllabemes’ or morphosyllabemes. He equated only independent syllabemes with words. The units formed by combination of syllabemes are generally called structures as in American structural linguistics. These structures are classified into fixed and free structures. ‘Syllabemes’ are roots of Vietnamese grammar; ‘Compound words’ are fixed structures; ‘Phrases’ belong to free structures. Another linguist, Cao Xuan Hao, whereas considering ‘syllabemes’ basic units in Vietnamese, thinks that material units – syllables - in Vietnamese can operate as words, morpheme, and also phonemes. This leads to the phenomenon of "Trinity" in Vietnamese. The third view is shared by most Vietnamese scholars referring to words as fundamental units of Vietnamese. However, the identification of Vietnamese words and morphemes remains inconsistent, not logical, and impractical. Adhering to the view on words as basic units of the language, the writer of the article identified Vietnamese words and morphemes consistently in accordance with the existing theories and practice in the field of Vietnamese. Keywords: morphemes, morphosyllabemes, syllabemes, monemes, conjunctional affixes, words, phrasal lexemes, compound words, reduplicative words, idioms, orthographic words, phonetic word, global word, dictionary words.
65017|aTiếng Việt|xHình vị|xĐịnh từ
6530 |aĐịnh từ
6530 |aHình tiết.
6530 |aHình vị.
6530 |aTừ vựng
773|tTạp chí Khoa học ngoại ngữ |gsố 50 (Tháng 3/2017)
890|a0|b0|c1|d2