• Bài trích
  • Định hướng nghề nghiệp, thúc đẩy động lực học tập và năng lực tư duy cho sinh viên theo đường hướng dạy học giải quyết vấn đề /

Tác giả CN Nguyễn Thị Minh Tâm
Nhan đề Định hướng nghề nghiệp, thúc đẩy động lực học tập và năng lực tư duy cho sinh viên theo đường hướng dạy học giải quyết vấn đề / Nguyễn Thị Minh Tâm
Mô tả vật lý tr. 54-67
Tóm tắt Đường hướng dạy học dựa trên việc giải quyết vấn đề (problem-based learning approach – PBL), được hình thành dựa trên giả thiết “quá trình học tập diễn ra khi người ta giải quyết những vấn đề gặp phải hàng ngày” (Barrows & Jamblyn 1980: 1), tức là học thông qua thực hành. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng PBL giúp giáo viên đánh giá mức độ hình thành kiến thức, kỹ năng và thúc đẩy quá trình này ở người học vì những vấn đề được nêu ra và giải quyết giúp duy trì và nâng cao hứng thú học tập của họ. Với yêu cầu là giải quyết các vấn đề đặt ra, quá trình học tập trở thành một quá trình có định hướng, có mục đích rõ ràng; việc giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập giúp người học thấy được ý nghĩa ứng dụng của những kiến thức, kỹ năng được học, từ đó tăng động lực học tập nội sinh. Trong quá trình học tập, để giải quyết được các vấn đề nêu ra, người học cũng được định hướng sử dụng một số kỹ năng tư duy bậc cao như phân tích có đánh giá, có so sánh đối chiếu, phân tích đa chiều và quan trọng nhất là kỹ năng đưa ra quyết định để lựa chọn phương án phù hợp nhất (kèm lý giải) cho vấn đề đã nêu. Bài viết mô tả một nghiên cứu, trong đó, PBL được ứng dụng để thiết kế các hoạt động học và KTĐG trong học phần Ngôn ngữ học tiếng Anh với đối tượng sinh viên (SV) chuyên ngữ tại Hà Nội nhằm nâng cao hứng thú học tập và định hướng nghề nghiệp, nâng cao năng lực tư duy cho SV. Từ các kết quả thu được, tác giả đưa ra đề xuất cụ thể để ứng dụng PBL trong các môn lý thuyết ngôn ngữ.
Tóm tắt Problem-based learning approach (PBL) was established based on the theory claiming that “In our attempts to solve the many problems we face everyday, learning occurs” (Barrows & Jamblyn 1980: 1), which means learning from practice. Many studies have pointed out that PBL helps teachers assess the levels of aquired knowledge, skills and facilitates learners’ acquisition because their learning interest is maintained and stimulated. Because of a demand for solutions to posed problems, learning becomes an oriented process with a clear purpose. By dealing with problems in the learning process, learners find knowledge and skills practically meaningful, thus, strengthen their internal learning motivation. During the learning process, learners are also oriented to use sophisticated thinking skills, such as evaluation, comparison and contrast, multidimensional analysis, and most importantly, decision-making to choose the most appropriate solution (with explanantion) to a problem. The article describes a research in which PBL is applied to design learning, assessment and testing activities for English Linguistics module to improve learning motivation, professional orientation and thinking capacity of English majors in Hanoi. Based on the findings, the author provides recommendations to apply PBL to theoretical language subjects.
Đề mục chủ đề Định hướng nghề nghiệp--Năng lực tư duy
Thuật ngữ không kiểm soát Động lực nội sinh.
Thuật ngữ không kiểm soát Internal motivation,
Thuật ngữ không kiểm soát Năng lực tư duy.
Thuật ngữ không kiểm soát Problem-solving.
Thuật ngữ không kiểm soát Nghề nghiệp
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- số 50 (Tháng 3/2017)
000 00000nab#a2200000ui#4500
00152889
0022
004F776EF42-0391-406F-9129-A9B23D120289
005202405231448
008081223s vm| vie
0091 0
035|a1456412321
039|a20241129155932|bidtocn|c20240523144839|dmaipt|y20180925160222|zthuvt
0410 |avie
044 |avm
1001 |aNguyễn Thị Minh Tâm
24510|aĐịnh hướng nghề nghiệp, thúc đẩy động lực học tập và năng lực tư duy cho sinh viên theo đường hướng dạy học giải quyết vấn đề / |cNguyễn Thị Minh Tâm
30010|atr. 54-67
520 |aĐường hướng dạy học dựa trên việc giải quyết vấn đề (problem-based learning approach – PBL), được hình thành dựa trên giả thiết “quá trình học tập diễn ra khi người ta giải quyết những vấn đề gặp phải hàng ngày” (Barrows & Jamblyn 1980: 1), tức là học thông qua thực hành. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng PBL giúp giáo viên đánh giá mức độ hình thành kiến thức, kỹ năng và thúc đẩy quá trình này ở người học vì những vấn đề được nêu ra và giải quyết giúp duy trì và nâng cao hứng thú học tập của họ. Với yêu cầu là giải quyết các vấn đề đặt ra, quá trình học tập trở thành một quá trình có định hướng, có mục đích rõ ràng; việc giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập giúp người học thấy được ý nghĩa ứng dụng của những kiến thức, kỹ năng được học, từ đó tăng động lực học tập nội sinh. Trong quá trình học tập, để giải quyết được các vấn đề nêu ra, người học cũng được định hướng sử dụng một số kỹ năng tư duy bậc cao như phân tích có đánh giá, có so sánh đối chiếu, phân tích đa chiều và quan trọng nhất là kỹ năng đưa ra quyết định để lựa chọn phương án phù hợp nhất (kèm lý giải) cho vấn đề đã nêu. Bài viết mô tả một nghiên cứu, trong đó, PBL được ứng dụng để thiết kế các hoạt động học và KTĐG trong học phần Ngôn ngữ học tiếng Anh với đối tượng sinh viên (SV) chuyên ngữ tại Hà Nội nhằm nâng cao hứng thú học tập và định hướng nghề nghiệp, nâng cao năng lực tư duy cho SV. Từ các kết quả thu được, tác giả đưa ra đề xuất cụ thể để ứng dụng PBL trong các môn lý thuyết ngôn ngữ.
520 |aProblem-based learning approach (PBL) was established based on the theory claiming that “In our attempts to solve the many problems we face everyday, learning occurs” (Barrows & Jamblyn 1980: 1), which means learning from practice. Many studies have pointed out that PBL helps teachers assess the levels of aquired knowledge, skills and facilitates learners’ acquisition because their learning interest is maintained and stimulated. Because of a demand for solutions to posed problems, learning becomes an oriented process with a clear purpose. By dealing with problems in the learning process, learners find knowledge and skills practically meaningful, thus, strengthen their internal learning motivation. During the learning process, learners are also oriented to use sophisticated thinking skills, such as evaluation, comparison and contrast, multidimensional analysis, and most importantly, decision-making to choose the most appropriate solution (with explanantion) to a problem. The article describes a research in which PBL is applied to design learning, assessment and testing activities for English Linguistics module to improve learning motivation, professional orientation and thinking capacity of English majors in Hanoi. Based on the findings, the author provides recommendations to apply PBL to theoretical language subjects.
65010|aĐịnh hướng nghề nghiệp|xNăng lực tư duy
6530 |aĐộng lực nội sinh.
6530 |aInternal motivation,
6530 |aNăng lực tư duy.
6530 |aProblem-solving.
6530 |aNghề nghiệp
773|tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gsố 50 (Tháng 3/2017)
890|a0|b0|c1|d2