Tác giả CN
| Vũ, Hưng. |
Nhan đề
| Đối chiếu ý nghĩa văn hóa của từ “ngựa” trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt /Vũ Hưng. |
Thông tin xuất bản
| 2017. |
Mô tả vật lý
| tr. 74-84. |
Tóm tắt
| Một số loài động vật phục vụ tích cực cho cuộc sống hàng ngày của người dân. Sau khi thuần dưỡng, và nắm được những đặc tính tự nhiên cơ bản của chúng, con người đã tổng kết sự tri nhận của mình dưới dạng các câu thành ngữ. Điều này giải thích vì sao trong tiếng Trung và tiếng Việt đều có nhiều thành ngữ chứa tên các loài động vật, trong đó có “ngựa”. Tuy nhiên do sự khác biệt giữa hai nước về văn hóa, tư duy dân tộc, môi trường địa lý và phong tục tập quán nên sự liên tưởng và tri nhận cũng có sự khác biệt. Chính vì thế, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa văn hóa của các thành ngữ liên quan tới động vật trong tiếng Trung và tiếng Việt mang sắc thái riêng, phản ánh rõ nét đặc sắc của mỗi ngôn ngữ. Thực tế cho thấy, học viên Việt Nam khi học những thành ngữ tiếng Trung rất dễ nhầm lẫn do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ. Nhằm giúp họ giải quyết khó khăn này, tác giả bài viết thu thập những thành ngữ liên quan đến ngựa và tiến hành phân tích so sánh ý nghĩa văn hoá của loại thành ngữ này. |
Tóm tắt
| Some types of animals make useful contribution to people’s lives, including their language. After taming them and being aware of their fundamental natural habitats, human aggregate the knowledge of animals into idioms. In Chinese and Vietnamese, as a result, there are a lot of idioms related to animals, including ‘horse’. However, due to the discrepancies in cultural background, ways of thinking, geographical environment and traditonal customs between China and Vietnam, their association and acquisition differ. Thus, there are differences in the conceptural meaning and cultural meaning of Chinese and Vietanmese idioms related to animals, reflecting the distinctive features of each language. Vietnamese students easily make errors when they study Chinese animal idioms because of the influcence of their mother tongue. To help them tackle the problem, the author collects idioms related to ‘horse’ then analyzes and compares their cultural meanings. |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Trung Quốc--Thành ngữ--Tiếng Việt |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Từ vựng |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Thành ngữ |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Comparison between Chinese and Vietnamese |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Cultural meaning |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Idioms |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Việt |
Nguồn trích
| Khoa học Ngoại Ngữ- 51 |
|
000
| 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 52910 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | A65F22AE-FAAF-4B81-879A-50A58856570A |
---|
005 | 202405240823 |
---|
008 | 081223s2017 vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456400277 |
---|
039 | |a20241201155302|bidtocn|c20240524082311|dmaipt|y20180927085133|zthuvt |
---|
041 | 0 |achi |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aVũ, Hưng. |
---|
245 | 10|aĐối chiếu ý nghĩa văn hóa của từ “ngựa” trong thành ngữ tiếng Trung và tiếng Việt /|cVũ Hưng. |
---|
260 | |c2017. |
---|
300 | 10|atr. 74-84. |
---|
520 | |aMột số loài động vật phục vụ tích cực cho cuộc sống hàng ngày của người dân. Sau khi thuần dưỡng, và nắm được những đặc tính tự nhiên cơ bản của chúng, con người đã tổng kết sự tri nhận của mình dưới dạng các câu thành ngữ. Điều này giải thích vì sao trong tiếng Trung và tiếng Việt đều có nhiều thành ngữ chứa tên các loài động vật, trong đó có “ngựa”. Tuy nhiên do sự khác biệt giữa hai nước về văn hóa, tư duy dân tộc, môi trường địa lý và phong tục tập quán nên sự liên tưởng và tri nhận cũng có sự khác biệt. Chính vì thế, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa văn hóa của các thành ngữ liên quan tới động vật trong tiếng Trung và tiếng Việt mang sắc thái riêng, phản ánh rõ nét đặc sắc của mỗi ngôn ngữ. Thực tế cho thấy, học viên Việt Nam khi học những thành ngữ tiếng Trung rất dễ nhầm lẫn do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ. Nhằm giúp họ giải quyết khó khăn này, tác giả bài viết thu thập những thành ngữ liên quan đến ngựa và tiến hành phân tích so sánh ý nghĩa văn hoá của loại thành ngữ này. |
---|
520 | |aSome types of animals make useful contribution to people’s lives, including their language. After taming them and being aware of their fundamental natural habitats, human aggregate the knowledge of animals into idioms. In Chinese and Vietnamese, as a result, there are a lot of idioms related to animals, including ‘horse’. However, due to the discrepancies in cultural background, ways of thinking, geographical environment and traditonal customs between China and Vietnam, their association and acquisition differ. Thus, there are differences in the conceptural meaning and cultural meaning of Chinese and Vietanmese idioms related to animals, reflecting the distinctive features of each language. Vietnamese students easily make errors when they study Chinese animal idioms because of the influcence of their mother tongue. To help them tackle the problem, the author collects idioms related to ‘horse’ then analyzes and compares their cultural meanings. |
---|
650 | 17|aTiếng Trung Quốc|xThành ngữ|xTiếng Việt |
---|
653 | 0 |aTừ vựng |
---|
653 | 0 |aThành ngữ |
---|
653 | 0 |aComparison between Chinese and Vietnamese |
---|
653 | 0 |aCultural meaning |
---|
653 | 0 |aIdioms |
---|
653 | 0 |aTiếng Việt |
---|
773 | |tKhoa học Ngoại Ngữ|g51 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|