Tác giả CN
| Đỗ, Thị Hồng Phương |
Nhan đề
| Sử dụng phương pháp đánh giá chéo trong việc dạy và học kĩ năng thuyết trình bằng tiếng Anh = Peer assessment in oral presentation class /Đỗ Thị Hồng Phương. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017 |
Mô tả vật lý
| tr. 89-98 |
Tóm tắt
| Đã từng có thời trong các lớp học ngoại ngữ, sinh viên đơn thuần chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động; còn giáo viên vừa là nguồn cung cấp thông tin, vừa là người đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rằng bên cạnh đánh giá của giáo viên thì việc sinh viên đánh giá kết quả học tập của bạn mình (đánh giá chéo) cũng được coi là một hình thức đánh giá và phản hồi hữu hiệu. Điều này cũng không ngoại lệ đối với các lớp dạy và học kĩ năng thuyết trình tiếng Anh.
Bài viết này nêu một vài điểm chính liên quan đến định nghĩa, ưu và nhược điểm, cũng như một số nguyên tắc áp dụng cho đánh giá chéo trong kĩ năng thuyết trình. Tác giả bài viết cũng mong muốn chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc thiết kế một bản đánh giá chéo áp dụng được cho cả giáo viên và sinh viên trong lớp thuyết trình của mình tại Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Hà Nội. |
Tóm tắt
| Traditionally, students were seen as passive receivers of information in the classroom. Teachers were both the source of information and the judge who evaluated student success. However, it is proved that along with teacher assessment, one of the ways in which students internalize the characteristics of quality work is by evaluating the work of their peers. That is to say, peer assessment is considered a noteworthy channel in assessing and feedback giving. This is also true in oral presentation classes.
This paper is aimed at giving some main ideas about the definition, advantages, disadvantages as well as principles to apply peer assessment. The author also shares experiences of creating a peer rating sheet and the actual procedure of instructing students to effectively use peer assessment in her own presentation class at the English department, Hanoi University. |
Đề mục chủ đề
| Kĩ năng thuyết trình--Đánh giá chéo |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Anh--Phương pháp giảng dạy |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Kĩ năng thuyết trình |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Anh |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Presentation |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Thuyết trình |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Đánh giá chéo |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Peer assessment |
Nguồn trích
| Tạp chí khoa học ngoại ngữ- 53/2017 |
|
000
| 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 52948 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | B3B4ED78-D06F-4997-AF2B-443FFA1A1AD6 |
---|
005 | 202405270848 |
---|
008 | 081223s2017 vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456405935 |
---|
039 | |a20241130103509|bidtocn|c20240527084801|dmaipt|y20180928081358|zthuvt |
---|
041 | 0 |aeng |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aĐỗ, Thị Hồng Phương |
---|
245 | 10|aSử dụng phương pháp đánh giá chéo trong việc dạy và học kĩ năng thuyết trình bằng tiếng Anh = Peer assessment in oral presentation class /|cĐỗ Thị Hồng Phương. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2017 |
---|
300 | |atr. 89-98 |
---|
520 | |aĐã từng có thời trong các lớp học ngoại ngữ, sinh viên đơn thuần chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động; còn giáo viên vừa là nguồn cung cấp thông tin, vừa là người đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rằng bên cạnh đánh giá của giáo viên thì việc sinh viên đánh giá kết quả học tập của bạn mình (đánh giá chéo) cũng được coi là một hình thức đánh giá và phản hồi hữu hiệu. Điều này cũng không ngoại lệ đối với các lớp dạy và học kĩ năng thuyết trình tiếng Anh.
Bài viết này nêu một vài điểm chính liên quan đến định nghĩa, ưu và nhược điểm, cũng như một số nguyên tắc áp dụng cho đánh giá chéo trong kĩ năng thuyết trình. Tác giả bài viết cũng mong muốn chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc thiết kế một bản đánh giá chéo áp dụng được cho cả giáo viên và sinh viên trong lớp thuyết trình của mình tại Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Hà Nội. |
---|
520 | |aTraditionally, students were seen as passive receivers of information in the classroom. Teachers were both the source of information and the judge who evaluated student success. However, it is proved that along with teacher assessment, one of the ways in which students internalize the characteristics of quality work is by evaluating the work of their peers. That is to say, peer assessment is considered a noteworthy channel in assessing and feedback giving. This is also true in oral presentation classes.
This paper is aimed at giving some main ideas about the definition, advantages, disadvantages as well as principles to apply peer assessment. The author also shares experiences of creating a peer rating sheet and the actual procedure of instructing students to effectively use peer assessment in her own presentation class at the English department, Hanoi University. |
---|
650 | 17|aKĩ năng thuyết trình|xĐánh giá chéo |
---|
650 | 17|aTiếng Anh|xPhương pháp giảng dạy |
---|
653 | 0 |aKĩ năng thuyết trình |
---|
653 | 0 |aTiếng Anh |
---|
653 | 0 |aPresentation |
---|
653 | 0 |aThuyết trình |
---|
653 | 0 |aĐánh giá chéo |
---|
653 | 0 |aPeer assessment |
---|
773 | |tTạp chí khoa học ngoại ngữ|g53/2017 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|