• Bài trích
  • Nghiên cứu hiện tượng và lý thuyết phê phán: Luận bàn về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh =

Tác giả CN Phạm, Thị Thùy Linh
Nhan đề Nghiên cứu hiện tượng và lý thuyết phê phán: Luận bàn về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh = Phenomenology and critical theory in the understanding of teacher-student relationship in the classroom /Phạm Thị Thùy Linh.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
Mô tả vật lý tr. 41-49
Tóm tắt Bài viết này thảo luận chi tiết hai quan điểm lý thuyết của nghiên cứu định tính là: nghiên cứu hiện tượng (phenomenology) và lý thuyết phê phán (critical theory), đồng thời bàn luận mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh dựa trên hai lý thuyết này. Bài viết cho thấy trong khi nghiên cứu hiện tượng tập trung vào các trải nghiệm cá nhân, và cách họ giải thích hiện tượng trong cuộc sống dựa trên các trải nghiệm đó, lý thuyết phê phán phân tích vấn đề ở tầm vĩ mô hơn. Đối với chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, nghiên cứu hiện tượng nhấn mạnh quan điểm cá nhân của giáo viên và học sinh về mối quan hệ của họ trong lớp học. Mặt khác, lý thuyết phê phán tập trung vào các bất lợi của học sinh như một đối tượng ít quyền lực trong lớp học, và cách ứng xử giải quyết sự mâu thuẫn, nhằm mang lại sự thay đổi cho học sinh, trường của họ và cả xã hội. Ngoài ra, chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cũng được đặt trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam, nơi mà quyền lực xã hội và kiến thức giữa giáo viên và học sinh được coi là không đối xứng.
Tóm tắt This article aims to provide detailed accounts of phenomenology and critical theory, and discusses the teacher-student relationship in light of the two perspectives. While phenomenology focuses on individuals’ experiences and how they interpret their meaning to phenomenon, critical theory looks at the big picture at a macro level. In the topic of teacher and student relationship, the phenomenology approach highlights the personal perceptions and experiences of teachers and students on the topic and how their thoughts affect their relationship in the classroom. On the other hand, critical theory tends to look at the disadvantages of students as powerless enterprise in the classroom and their conflict handling behaviors in order to bring transformation to them, their schools and society as a whole. The topic of teacher and student relationship is then examined in the context of Vietnam, where the distribution of social power and knowledge between teacher and student is asymmetrical.
Đề mục chủ đề Phương pháp giảng dạy--Quan hệ giáo viên và học sinh
Thuật ngữ không kiểm soát Lí thuyết phê phán
Thuật ngữ không kiểm soát Quan hệ giữa giáo viên và học sinh
Thuật ngữ không kiểm soát Qualitative research
Thuật ngữ không kiểm soát Nghiên cứu định tính
Thuật ngữ không kiểm soát Critical theory
Thuật ngữ không kiểm soát Phenomenology
Thuật ngữ không kiểm soát Teacher power
Thuật ngữ không kiểm soát Teacher-student relationship
Thuật ngữ không kiểm soát Giảng dạy
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- 55/2018
000 00000nab#a2200000ui#4500
00152983
0022
004A94ADF58-DF19-4C11-A376-15B542ADB8FB
005202405031006
008081223s2018 vm| vie
0091 0
035|a1456397543
039|a20241201155816|bidtocn|c20240503100607|dtult|y20181001081544|zthuvt
0410 |aeng
044 |avm
1000 |aPhạm, Thị Thùy Linh
24510|aNghiên cứu hiện tượng và lý thuyết phê phán: Luận bàn về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh = |bPhenomenology and critical theory in the understanding of teacher-student relationship in the classroom /|cPhạm Thị Thùy Linh.
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2018
30010|atr. 41-49
520 |aBài viết này thảo luận chi tiết hai quan điểm lý thuyết của nghiên cứu định tính là: nghiên cứu hiện tượng (phenomenology) và lý thuyết phê phán (critical theory), đồng thời bàn luận mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh dựa trên hai lý thuyết này. Bài viết cho thấy trong khi nghiên cứu hiện tượng tập trung vào các trải nghiệm cá nhân, và cách họ giải thích hiện tượng trong cuộc sống dựa trên các trải nghiệm đó, lý thuyết phê phán phân tích vấn đề ở tầm vĩ mô hơn. Đối với chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, nghiên cứu hiện tượng nhấn mạnh quan điểm cá nhân của giáo viên và học sinh về mối quan hệ của họ trong lớp học. Mặt khác, lý thuyết phê phán tập trung vào các bất lợi của học sinh như một đối tượng ít quyền lực trong lớp học, và cách ứng xử giải quyết sự mâu thuẫn, nhằm mang lại sự thay đổi cho học sinh, trường của họ và cả xã hội. Ngoài ra, chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cũng được đặt trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam, nơi mà quyền lực xã hội và kiến thức giữa giáo viên và học sinh được coi là không đối xứng.
520 |aThis article aims to provide detailed accounts of phenomenology and critical theory, and discusses the teacher-student relationship in light of the two perspectives. While phenomenology focuses on individuals’ experiences and how they interpret their meaning to phenomenon, critical theory looks at the big picture at a macro level. In the topic of teacher and student relationship, the phenomenology approach highlights the personal perceptions and experiences of teachers and students on the topic and how their thoughts affect their relationship in the classroom. On the other hand, critical theory tends to look at the disadvantages of students as powerless enterprise in the classroom and their conflict handling behaviors in order to bring transformation to them, their schools and society as a whole. The topic of teacher and student relationship is then examined in the context of Vietnam, where the distribution of social power and knowledge between teacher and student is asymmetrical.
65010|aPhương pháp giảng dạy|xQuan hệ giáo viên và học sinh
6530 |aLí thuyết phê phán
6530 |aQuan hệ giữa giáo viên và học sinh
6530 |aQualitative research
6530 |aNghiên cứu định tính
6530 |aCritical theory
6530 |aPhenomenology
6530 |aTeacher power
6530 |aTeacher-student relationship
6530 |aGiảng dạy
773|tTạp chí khoa học ngoại ngữ|g55/2018
890|a0|b0|c1|d2