Tác giả CN
| Nguyễn, Thị Quỳnh Hoa. |
Nhan đề
| Đổi mới phương pháp dạy môn Văn học nước ngoài cho sinh viên ngoại ngữ từ thực tế dạy - học môn Văn học Trung Quốc tại Khoa tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Hà Nội = Renovated pedagogical method in the teaching of Chinese literature in the Chinese department-Hanoi University / Nguyễn Thị Quỳnh Hoa. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018 |
Mô tả vật lý
| tr. 93-98 |
Tóm tắt
| Cách dạy mới có sự tham gia xây dựng bài của chính sinh viên sẽ thay thế cách độc giảng của giáo viên trước kia. Sinh viên tự phân nhóm tìm tài liệu, thiết kế slide trình chiếu về nội dung bài học, tự thuyết trình trước lớp, trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung thuyết trình. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, bổ sung những kiến thức còn thiếu, giảng giải những nội dung khó, tổng kết nội dung chính mà sinh viên cần phải nhớ. Hiệu quả là phát huy được tính chủ động trong nghiên cứu, sáng tạo trong áp dụng công nghệ, hợp tác khi làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng thuyết trình của sinh viên; Giáo viên cũng phải không ngừng nghiên cứu, mở rộng kiến thức để đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên. |
Tóm tắt
| The new teaching method with students’ firsthand lesson planning would replace teacher-centeredness in the classroom. Small groups of students shared all the tasks of searching for materials, designing presentation slideshows of the lessons, delivering their presentations, and answering all the questions afterwards, all on their own. The teacher just worked as a facilitator, providing the students with necessary knowledge, explaining difficult parts, and summarizing main points which they should memorize. The most obvious influence was that students took an active role in doing research, thus unleashed their creativity in applying hi-tech in their lessons, promoted cooperation through group work, and enhanced their presentation skills. As a matter of fact, teachers are required to further continue lifelong learning, equip themselves with updated knowledge so as to satisfy students’ study needs. |
Đề mục chủ đề
| Văn học Trung Quốc--Phương pháp giảng dạy |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Văn học nước ngoài |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Phương pháp giảng dạy |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Văn học Trung Quốc |
Thuật ngữ không kiểm soát
| innovative teaching method |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Teaching Chinese literature to non-native students |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Teaching foreign literature |
Nguồn trích
| Tạp chí khoa học ngoại ngữ- 55/2018 |
|
000
| 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 52988 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 4289EAB5-1D7A-4EA8-8408-3A90F6C9A222 |
---|
005 | 202405031137 |
---|
008 | 081223s2018 vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456399479 |
---|
039 | |a20241130101442|bidtocn|c20240503113736|dtult|y20181001112457|zthuvt |
---|
041 | 0 |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aNguyễn, Thị Quỳnh Hoa. |
---|
245 | 10|aĐổi mới phương pháp dạy môn Văn học nước ngoài cho sinh viên ngoại ngữ từ thực tế dạy - học môn Văn học Trung Quốc tại Khoa tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Hà Nội = |bRenovated pedagogical method in the teaching of Chinese literature in the Chinese department-Hanoi University / |cNguyễn Thị Quỳnh Hoa. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2018 |
---|
300 | 1|atr. 93-98 |
---|
520 | |aCách dạy mới có sự tham gia xây dựng bài của chính sinh viên sẽ thay thế cách độc giảng của giáo viên trước kia. Sinh viên tự phân nhóm tìm tài liệu, thiết kế slide trình chiếu về nội dung bài học, tự thuyết trình trước lớp, trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung thuyết trình. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, bổ sung những kiến thức còn thiếu, giảng giải những nội dung khó, tổng kết nội dung chính mà sinh viên cần phải nhớ. Hiệu quả là phát huy được tính chủ động trong nghiên cứu, sáng tạo trong áp dụng công nghệ, hợp tác khi làm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng thuyết trình của sinh viên; Giáo viên cũng phải không ngừng nghiên cứu, mở rộng kiến thức để đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên. |
---|
520 | |aThe new teaching method with students’ firsthand lesson planning would replace teacher-centeredness in the classroom. Small groups of students shared all the tasks of searching for materials, designing presentation slideshows of the lessons, delivering their presentations, and answering all the questions afterwards, all on their own. The teacher just worked as a facilitator, providing the students with necessary knowledge, explaining difficult parts, and summarizing main points which they should memorize. The most obvious influence was that students took an active role in doing research, thus unleashed their creativity in applying hi-tech in their lessons, promoted cooperation through group work, and enhanced their presentation skills. As a matter of fact, teachers are required to further continue lifelong learning, equip themselves with updated knowledge so as to satisfy students’ study needs. |
---|
650 | 10|aVăn học Trung Quốc|xPhương pháp giảng dạy |
---|
653 | 0 |aVăn học nước ngoài |
---|
653 | 0 |aPhương pháp giảng dạy |
---|
653 | 0 |aVăn học Trung Quốc |
---|
653 | 0 |ainnovative teaching method |
---|
653 | 0 |aTeaching Chinese literature to non-native students |
---|
653 | 0 |aTeaching foreign literature |
---|
773 | 0 |tTạp chí khoa học ngoại ngữ|g55/2018 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|