• Bài trích
  • Giao thoa văn hóa và ngôn ngữ qua các bài đọc hiểu trong sách"New English File-Intermediate" /

Tác giả CN Phạm, Thị Thanh Thúy.
Nhan đề Giao thoa văn hóa và ngôn ngữ qua các bài đọc hiểu trong sách"New English File-Intermediate" / Phạm Thị Thanh Thúy.
Thông tin xuất bản 2019.
Mô tả vật lý tr.78-84
Tóm tắt Văn hóa hiện đại qua ngôn ngữ. Khi học ngoại ngữ, giao thoa văn hóa là yếu tố không thể không nhắc đến để người học có thể hiểu sâu hiểu kĩ và sử dụng đúng ngôn ngữ đó. Giao thoa văn hóa qua ngôn ngữ thể hiện ở sự khác biệt về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng v.v; noi cách khác, đó chính là giao thoa văn hóa ngôn ngữ. Dưới ánh sáng của ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể là khái niệm ngôn ngữ học văn hóa và ý niệm văn hóa, tác giả đi sâu vào phân tích các bài đọc tiếng Anh trong sách giáo trình "New English File-Intermediate" ( sách được áp dụng cho đối tượng sinh viên không chuyên Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) ở ngôn ngữ nguồn- ngoại ngữ (L1) và ngôn ngữ đích- ngôn ngữ mẹ đẻ( L2). Từ đó, người viết đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên hiểu các bài đọc này một cách dễ dàng hơn, góp phần giúp sinh viên hiểu các bài đọc này một cách dễ dàng hơn, góp phần giúp sinh viên làm bài đọc hiểu hiệu quả.
Đề mục chủ đề Ngoại ngữ với bản ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Văn hóa.
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ học tri nhận.
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ.
Thuật ngữ không kiểm soát New English File.
Thuật ngữ không kiểm soát Ý niệm văn hóa.
Nguồn trích Ngôn ngữ & Đời sống.- Số 2 (282)
000 00000nab a2200000 a 4500
00155488
0022
004AF107969-B268-414A-89A0-68EEA214D151
005202006301013
008141007s2019 vm| vie
0091 0
022|a08667519
035|a1456379416
039|a20241129093028|bidtocn|c20200630101341|dthuvt|y20190618085459|zthuvt
0410 |avie
044|avm
1000 |aPhạm, Thị Thanh Thúy.
24500|aGiao thoa văn hóa và ngôn ngữ qua các bài đọc hiểu trong sách"New English File-Intermediate" / |cPhạm Thị Thanh Thúy.
260|c2019.
300|atr.78-84
520|aVăn hóa hiện đại qua ngôn ngữ. Khi học ngoại ngữ, giao thoa văn hóa là yếu tố không thể không nhắc đến để người học có thể hiểu sâu hiểu kĩ và sử dụng đúng ngôn ngữ đó. Giao thoa văn hóa qua ngôn ngữ thể hiện ở sự khác biệt về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng v.v; noi cách khác, đó chính là giao thoa văn hóa ngôn ngữ. Dưới ánh sáng của ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể là khái niệm ngôn ngữ học văn hóa và ý niệm văn hóa, tác giả đi sâu vào phân tích các bài đọc tiếng Anh trong sách giáo trình "New English File-Intermediate" ( sách được áp dụng cho đối tượng sinh viên không chuyên Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) ở ngôn ngữ nguồn- ngoại ngữ (L1) và ngôn ngữ đích- ngôn ngữ mẹ đẻ( L2). Từ đó, người viết đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên hiểu các bài đọc này một cách dễ dàng hơn, góp phần giúp sinh viên hiểu các bài đọc này một cách dễ dàng hơn, góp phần giúp sinh viên làm bài đọc hiểu hiệu quả.
65000|aNgoại ngữ với bản ngữ
6530 |aVăn hóa.
6530 |aNgôn ngữ học tri nhận.
6530 |aNgôn ngữ.
6530|aNew English File.
6530|aÝ niệm văn hóa.
773|tNgôn ngữ & Đời sống.|gSố 2 (282)
890|a0|b0|c0|d0

Không có liên kết tài liệu số nào