Tác giả CN
| Ermilova, G.G. |
Nhan đề
| Những giấc mơ của Raxkôlnhikov trong tiểu thuyết “Tội ác và hình phạt” qua các bản dịch / Ermilova G.G, Nguyễn Thị Hoàn. |
Mô tả vật lý
| tr.58-66 |
Tóm tắt
| Để phản ánh trạng thái tâm lý của nhân vật chính trong tiểu thuyết “Tội ác và trừng phạt”, F.M. Dostoevsky đã sử dụng “giấc mơ” như một phương tiện biểu hiện nghệ thuật. Ở đây, chúng tôi phân tích hai giấc mơ đầu tiên của Roodion Raxkôlnhikov trong cuốn tiểu thuyết này qua các bản dịch tiếng Việt: giấc mơ đầu tiên về cậu bé bảy tuổi Raxkôlnhikov và giấc mơ ở Ai Cập. Hai giấc mơ được miêu tả bằng ngôn từ phong phú, có tính biểu đạt cao, chúng giải thích lý do tại sao một người thông minh, có lương tâm như Raxkôlnhikov lại có thể phạm tội ác giết người. Chúng tôi xin lấy dẫn chứng trong ba bản dịch sang tiếng Việt để phân tích, đồng thời so sánh đối chiếu với nguyên bản tiếng Nga. Từ đó rút ra kết luận rằng khó khăn lớn nhất mà các dịch giả gặp phải nằm ở việc truyền tải những yếu tố phong tục tập quán, tôn giáo của người Nga giữa thế kỷ XIX cũng như vấn đề bản thể luận trong tiểu thuyết. Ngoài ra, chúng tôi xin đề xuất một vài ý kiến làm sáng tỏ những nội dung chưa được thể hiện rõ trong các bản dịch. |
Tóm tắt
| To reflect the feelings of the protagonist in the novel ‘Crime and punishment’, F. M. Dostoevsky used ‘dream’ as a means of artistic expression. Based on different Vietnamese translations of the novel, this article analyses the first two dreams of Rodion Rasholnikov: the very first dream about the seven-year-old Rasholnikov and the dream about him being in Egypt. Depicted in richly descriptive language, the dreams explain why such an intelligent person with conscience as Rasholnikov was able to perpetrate murder. Three translations were used for the analysis and were compared and contrasted with the original version in Russian. It is concluded that the greatest difficulties the translators encountered lie in accurately conveying Russian people’s sense of culture and religion in the nineteenth century as well as the ontological matters raised in the novel. Besides, some recommendations on how to clarify ideas not clearly developed in the translations are given in this article. |
Đề mục chủ đề
| Văn học Nga--Dịch |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Dịch thuật |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ontology |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Dịch văn học |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Translation |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Văn học Nga |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Crime and punishment |
Thuật ngữ không kiểm soát
| “Tội ác và hình phạt” |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Cross culture |
Tác giả(bs) CN
| Nguyễn Thị Hoàn |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 57/2019 (Tháng 1/2019) |
|
000
| 00000nab#a2200000ui#4500 |
---|
001 | 59150 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 587A2F92-2A64-492A-BEBE-101695BF9773 |
---|
005 | 202405031654 |
---|
008 | 081223s vm| vie |
---|
009 | 1 0 |
---|
035 | |a1456408989 |
---|
039 | |a20241129142655|bidtocn|c20240503165449|dtult|y20200709145700|zthuvt |
---|
041 | 0 |avie |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 1 |aErmilova, G.G. |
---|
245 | 00|aNhững giấc mơ của Raxkôlnhikov trong tiểu thuyết “Tội ác và hình phạt” qua các bản dịch / |cErmilova G.G, Nguyễn Thị Hoàn. |
---|
300 | 10|atr.58-66 |
---|
520 | |aĐể phản ánh trạng thái tâm lý của nhân vật chính trong tiểu thuyết “Tội ác và trừng phạt”, F.M. Dostoevsky đã sử dụng “giấc mơ” như một phương tiện biểu hiện nghệ thuật. Ở đây, chúng tôi phân tích hai giấc mơ đầu tiên của Roodion Raxkôlnhikov trong cuốn tiểu thuyết này qua các bản dịch tiếng Việt: giấc mơ đầu tiên về cậu bé bảy tuổi Raxkôlnhikov và giấc mơ ở Ai Cập. Hai giấc mơ được miêu tả bằng ngôn từ phong phú, có tính biểu đạt cao, chúng giải thích lý do tại sao một người thông minh, có lương tâm như Raxkôlnhikov lại có thể phạm tội ác giết người. Chúng tôi xin lấy dẫn chứng trong ba bản dịch sang tiếng Việt để phân tích, đồng thời so sánh đối chiếu với nguyên bản tiếng Nga. Từ đó rút ra kết luận rằng khó khăn lớn nhất mà các dịch giả gặp phải nằm ở việc truyền tải những yếu tố phong tục tập quán, tôn giáo của người Nga giữa thế kỷ XIX cũng như vấn đề bản thể luận trong tiểu thuyết. Ngoài ra, chúng tôi xin đề xuất một vài ý kiến làm sáng tỏ những nội dung chưa được thể hiện rõ trong các bản dịch. |
---|
520 | |aTo reflect the feelings of the protagonist in the novel ‘Crime and punishment’, F. M. Dostoevsky used ‘dream’ as a means of artistic expression. Based on different Vietnamese translations of the novel, this article analyses the first two dreams of Rodion Rasholnikov: the very first dream about the seven-year-old Rasholnikov and the dream about him being in Egypt. Depicted in richly descriptive language, the dreams explain why such an intelligent person with conscience as Rasholnikov was able to perpetrate murder. Three translations were used for the analysis and were compared and contrasted with the original version in Russian. It is concluded that the greatest difficulties the translators encountered lie in accurately conveying Russian people’s sense of culture and religion in the nineteenth century as well as the ontological matters raised in the novel. Besides, some recommendations on how to clarify ideas not clearly developed in the translations are given in this article. |
---|
650 | 10|aVăn học Nga|xDịch |
---|
653 | 0 |aDịch thuật |
---|
653 | 0 |aOntology |
---|
653 | 0 |aDịch văn học |
---|
653 | 0 |aTranslation |
---|
653 | 0 |aVăn học Nga |
---|
653 | 0 |aCrime and punishment |
---|
653 | 0 |a“Tội ác và hình phạt” |
---|
653 | 0 |aCross culture |
---|
700 | 0|aNguyễn Thị Hoàn |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 57/2019 (Tháng 1/2019) |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|