Tác giả CN
| Nguyễn, Bảo Khanh |
Nhan đề
| Cách sử dụng hoán dụ và so sánh của N.V. Gogol trong tác phẩm “Những linh hồn chết” (trên cơ sở ngữ liệu “nhóm từ vựng chỉ trang phục”) / Nguyễn Bảo Khanh |
Mô tả vật lý
| tr.67-78 |
Tóm tắt
| Nikolai Vasilyevich Gogol is a well-known Russian novelist and playwright. The novel ‘Dead Souls’, one of his greatest literary works, chronicles the journeys of Chichikov, a middle-class young man in the Russian society of the time. The aim of Chichikov’s travels is to purchase dead serfs that have not been declared by their landowners in order to serve the landowners’ dishonest purposes. Through this novel, Gogol vividly describes the human life and the fraudulent society with serfdom in the nineteenth century. The novel also fosters higher values, which are to condemn the contemporary ruling authority as well as to describes the hope, the optimistic attitude and the crave for happiness of Russian people of the time.
Dead Souls is a realist novel that successfully describes the social setting of Russia in the nineteenth century. Gogol is deemed be a master of using satirical language to ridicule the Russian society in his works. The realist writing style of Gogol often becomes lively by means of ironical exaggeration.
This article analyses Gogol’s use of trope, particularly metonymy and simile, in ‘Dead Souls’, as a means of accentuating the characters’ personality traits. |
Tóm tắt
| Nikolai Vasilyevich Gogol là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng Nga. “Những linh hồn chết” (Мёртвые души) là một trong những tác phẩm lớn nhất của ông. “Những linh hồn chết” thuật lại chuyến phiêu lưu của nhân vật Chichikov, một người trẻ tuổi thuộc tầng lớp trung lưu của xã hội Nga lúc bấy giờ. Mục đích những chuyến đi của y là mua lại những tá điền hay những nô lệ đã chết nhưng chủ đất chưa khai báo, chưa xóa tên nhằm phục vụ cho dã tâm lừa bịp của bọn địa chủ. Qua đó ông đã vẽ nên một bức ký họa đầy đủ nhất về đời sống con người và xã hội mang tính chất “lừa bịp “dưới chế độ nông nô vào thế kỷ XIX. Tác phẩm còn hướng đến một giá trị cao đẹp hơn là lên án, tố cáo giai cấp thống trị đồng thời thể hiện niềm tin, niềm lạc quan và khát vọng tự do hạnh phúc của nhân dân dưới chế độ Nga lúc bấy giờ.
“Những linh hồn chết” là tác phẩm mang đậm bút pháp văn học hiện thực. Bằng ngòi bút tả thực Gogol đã xây dựng nên bối cảnh xã hội của nước Nga trong giai đoạn thế kỉ XIX.
Có thể nói, Gogol là bậc thầy trong việc châm biếm xã hội Nga qua các tác phẩm của ông. Bút pháp hiện thực của Gogol thường xuyên trở nên sinh động hơn nhờ sự cường điệu trào phúng. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi muốn phân tích cách sử dụng chuyển ngữ (тропы), cụ thể là biện pháp hoán dụ và so sánh mà Gogol sử dụng trong tác phẩm “Những linh hồn chết” nhằm làm nổi bật lên tính cách của từng nhân vật. |
Đề mục chủ đề
| Nghiên cứu văn học--Tác phẩm văn học Nga |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Nga |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Metonymy |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Lexicon |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Nghiên cứu văn học |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Văn học Nga |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Dead Souls |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Biện pháp hoán dụ |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Biện pháp so sánh |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Nikolai Vasilyevich Gogol |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Costumes |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 57/2019 (Tháng 1/2019) |
|
000
| 00000nab#a2200000u##4500 |
---|
001 | 59152 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 98077F45-3A45-4590-AC36-2DD2FD4A2B3C |
---|
005 | 202405031655 |
---|
008 | 240503s vm rus |
---|
009 | 1 0 |
---|
039 | |a20240503165559|btult|c20240414202730|dtult|y20200709151530|zthuvt |
---|
041 | 0 |arus |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aNguyễn, Bảo Khanh |
---|
245 | 00|aCách sử dụng hoán dụ và so sánh của N.V. Gogol trong tác phẩm “Những linh hồn chết” (trên cơ sở ngữ liệu “nhóm từ vựng chỉ trang phục”) / |cNguyễn Bảo Khanh |
---|
300 | 10|atr.67-78 |
---|
520 | |aNikolai Vasilyevich Gogol is a well-known Russian novelist and playwright. The novel ‘Dead Souls’, one of his greatest literary works, chronicles the journeys of Chichikov, a middle-class young man in the Russian society of the time. The aim of Chichikov’s travels is to purchase dead serfs that have not been declared by their landowners in order to serve the landowners’ dishonest purposes. Through this novel, Gogol vividly describes the human life and the fraudulent society with serfdom in the nineteenth century. The novel also fosters higher values, which are to condemn the contemporary ruling authority as well as to describes the hope, the optimistic attitude and the crave for happiness of Russian people of the time.
Dead Souls is a realist novel that successfully describes the social setting of Russia in the nineteenth century. Gogol is deemed be a master of using satirical language to ridicule the Russian society in his works. The realist writing style of Gogol often becomes lively by means of ironical exaggeration.
This article analyses Gogol’s use of trope, particularly metonymy and simile, in ‘Dead Souls’, as a means of accentuating the characters’ personality traits. |
---|
520 | |aNikolai Vasilyevich Gogol là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng Nga. “Những linh hồn chết” (Мёртвые души) là một trong những tác phẩm lớn nhất của ông. “Những linh hồn chết” thuật lại chuyến phiêu lưu của nhân vật Chichikov, một người trẻ tuổi thuộc tầng lớp trung lưu của xã hội Nga lúc bấy giờ. Mục đích những chuyến đi của y là mua lại những tá điền hay những nô lệ đã chết nhưng chủ đất chưa khai báo, chưa xóa tên nhằm phục vụ cho dã tâm lừa bịp của bọn địa chủ. Qua đó ông đã vẽ nên một bức ký họa đầy đủ nhất về đời sống con người và xã hội mang tính chất “lừa bịp “dưới chế độ nông nô vào thế kỷ XIX. Tác phẩm còn hướng đến một giá trị cao đẹp hơn là lên án, tố cáo giai cấp thống trị đồng thời thể hiện niềm tin, niềm lạc quan và khát vọng tự do hạnh phúc của nhân dân dưới chế độ Nga lúc bấy giờ.
“Những linh hồn chết” là tác phẩm mang đậm bút pháp văn học hiện thực. Bằng ngòi bút tả thực Gogol đã xây dựng nên bối cảnh xã hội của nước Nga trong giai đoạn thế kỉ XIX.
Có thể nói, Gogol là bậc thầy trong việc châm biếm xã hội Nga qua các tác phẩm của ông. Bút pháp hiện thực của Gogol thường xuyên trở nên sinh động hơn nhờ sự cường điệu trào phúng. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi muốn phân tích cách sử dụng chuyển ngữ (тропы), cụ thể là biện pháp hoán dụ và so sánh mà Gogol sử dụng trong tác phẩm “Những linh hồn chết” nhằm làm nổi bật lên tính cách của từng nhân vật. |
---|
650 | 10|aNghiên cứu văn học|xTác phẩm văn học Nga |
---|
653 | 0 |aTiếng Nga |
---|
653 | 0 |aMetonymy |
---|
653 | 0 |aLexicon |
---|
653 | 0 |aNghiên cứu văn học |
---|
653 | 0 |aVăn học Nga |
---|
653 | 0 |aDead Souls |
---|
653 | 0 |aBiện pháp hoán dụ |
---|
653 | 0 |aBiện pháp so sánh |
---|
653 | 0 |aNikolai Vasilyevich Gogol |
---|
653 | 0 |aCostumes |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 57/2019 (Tháng 1/2019) |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|