• Bài trích
  • Việc phổ biến tiếng Pháp ở Việt Nam trong bối cảnh đa ngôn ngữ theo mô hình lực hấp dẫn ngôn ngữ và lý thuyết trò chơi =

Tác giả CN Nguyễn, Sinh Viện
Nhan đề Việc phổ biến tiếng Pháp ở Việt Nam trong bối cảnh đa ngôn ngữ theo mô hình lực hấp dẫn ngôn ngữ và lý thuyết trò chơi = La diffusion du Français dans le contexte multilingue au Vietnam selon le modèle gravitationnel des langues et la théorie des jeux / Nguyễn Sinh Viện
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
Mô tả vật lý tr. 28-39
Tóm tắt In the context of globalization, the use of languages plays a crucial role in one’s personal development and integration worldwide. The selection of foreign language taught in national education, thus, becomes important to many countries, including Vietnam. It is closely related to social development in general because of increasing exchanges. Besides, it is made with a political and socio-economic vision to ensure diversity and sustainable growth in accordance to democracy and human rights. Foreign language practices in Vietnam in this new context are basically aimed at accessing knowledge and job opportunities which has never required quality and usefulness as it is. The French language, which has been common in Vietnam yet no longer of first importance, is an interesting typical case study given dynamic and competitive multilingual environment.
Tóm tắt Trong thời đại toàn cầu hóa, việc sử dụng ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong phát triển cá nhân và hội nhập của mọi người ở khắp nơi trên thế giới. Lựa chọn ngoại ngữ để giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc gia của các nước, trong đó có Việt Nam, vì thế rất quan trọng. Nó liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của xã hội nói chung, từ thực tế ngày càng gia tăng của các giao lưu, trao đổi ngày nay và được thực hiện với một tầm nhìn chính trị và kinh tế-xã hội đảm bảo sự đa dạng và tăng trưởng bền vững, tôn trọng dân chủ và nhân quyền. Việc thực hành ngoại ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh mới này về cơ bản nhằm hướng đến tiếp cận kiến thức và cơ hội nghề nghiệp mà nhu cầu về chất lượng và tính hữu dụng chưa bao giờ được yêu cầu cao và đa dạng như lúc này. Tiếng Pháp, vốn hiện diện từ lâu ở Việt Nam nhưng trong bối cảnh mới đã không còn là ngoại ngữ quan trọng hàng đầu, sẽ là một trường hợp nghiên cứu điển hình thú vị, trong một thực tế đa ngôn ngữ đầy sôi động và cạnh tranh.
Đề mục chủ đề Tiếng Pháp--Giảng dạy
Thuật ngữ không kiểm soát Chính sách ngôn ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Language policy
Thuật ngữ không kiểm soát Pháp ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Multilingual
Thuật ngữ không kiểm soát International language
Thuật ngữ không kiểm soát French language
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 56/2018 (Tháng 9/2018)
000 00000nab#a2200000u##4500
00159161
0022
004A84E5483-EB5F-4664-BB58-BA28CB5BDD6C
005202405031634
008240503s2018 vm fre
0091 0
035|a1456414587
039|a20241129102426|bidtocn|c20240503163437|dtult|y20200710090758|zthuvt
0410 |afre
044 |avm
1000 |aNguyễn, Sinh Viện
24500|aViệc phổ biến tiếng Pháp ở Việt Nam trong bối cảnh đa ngôn ngữ theo mô hình lực hấp dẫn ngôn ngữ và lý thuyết trò chơi = |bLa diffusion du Français dans le contexte multilingue au Vietnam selon le modèle gravitationnel des langues et la théorie des jeux / |cNguyễn Sinh Viện
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2018
30010|atr. 28-39
520 |aIn the context of globalization, the use of languages plays a crucial role in one’s personal development and integration worldwide. The selection of foreign language taught in national education, thus, becomes important to many countries, including Vietnam. It is closely related to social development in general because of increasing exchanges. Besides, it is made with a political and socio-economic vision to ensure diversity and sustainable growth in accordance to democracy and human rights. Foreign language practices in Vietnam in this new context are basically aimed at accessing knowledge and job opportunities which has never required quality and usefulness as it is. The French language, which has been common in Vietnam yet no longer of first importance, is an interesting typical case study given dynamic and competitive multilingual environment.
520 |aTrong thời đại toàn cầu hóa, việc sử dụng ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong phát triển cá nhân và hội nhập của mọi người ở khắp nơi trên thế giới. Lựa chọn ngoại ngữ để giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc gia của các nước, trong đó có Việt Nam, vì thế rất quan trọng. Nó liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của xã hội nói chung, từ thực tế ngày càng gia tăng của các giao lưu, trao đổi ngày nay và được thực hiện với một tầm nhìn chính trị và kinh tế-xã hội đảm bảo sự đa dạng và tăng trưởng bền vững, tôn trọng dân chủ và nhân quyền. Việc thực hành ngoại ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh mới này về cơ bản nhằm hướng đến tiếp cận kiến thức và cơ hội nghề nghiệp mà nhu cầu về chất lượng và tính hữu dụng chưa bao giờ được yêu cầu cao và đa dạng như lúc này. Tiếng Pháp, vốn hiện diện từ lâu ở Việt Nam nhưng trong bối cảnh mới đã không còn là ngoại ngữ quan trọng hàng đầu, sẽ là một trường hợp nghiên cứu điển hình thú vị, trong một thực tế đa ngôn ngữ đầy sôi động và cạnh tranh.
65010|aTiếng Pháp|xGiảng dạy
6530 |aChính sách ngôn ngữ
6530 |aLanguage policy
6530 |aPháp ngữ
6530 |aMultilingual
6530 |aInternational language
6530 |aFrench language
773|tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 56/2018 (Tháng 9/2018)
890|a0|b0|c1|d2