• Bài trích
  • Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về thảo luận trực tuyến đồng bộ đối với sự phát triển ngôn ngữ trong bối cảnh giáo dục Việt Nam =

Tác giả CN Phạm, Đặng Trâm Anh
Nhan đề Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về thảo luận trực tuyến đồng bộ đối với sự phát triển ngôn ngữ trong bối cảnh giáo dục Việt Nam = An investigation into students' perceptions of synchronous online discussions on language development in Vietnamese institutional context / Phạm Đặng Trâm Anh
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
Mô tả vật lý tr. 74-85
Tóm tắt Nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của sinh viên Việt Nam về thảo luận trực tuyến đồng bộ đối với sự phát triển ngôn ngữ của sinh viên sau một học kỳ giảng dạy. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng. Đối tượng nghiên cứu gồm các sinh viên thuộc 2 lớp tiếng Anh trình độ B1: một lớp tham gia đóng vai nói trực tiếp và một lớp thảo luận bằng cách chat trên máy tính, với các yếu tố có thể so sánh được. Kết quả thu được như sau: nhóm đóng vai nói trực tiếp đồng ý rằng đóng vai trực tiếp nâng cao kỹ năng nói và kỹ năng nghe, trong khi nhóm thảo luận trực tuyến đồng bộ khẳng định thảo luận bằng cách chat trên máy tính cải thiện kỹ năng đọc và kỹ năng viết. Kết quả này phù hợp với giả thuyết trước khi can thiệp. Ngoài ra, nhóm thảo luận trực tuyến khẳng định rằng hình thức chat trên máy tính cũng nâng cao kỹ năng nói, tương tự như nhóm đóng vai trực tiếp. Như vậy, thảo luận trực tuyến đồng bộ có đóng góp tích cực vào lớp học ngoại ngữ về phát triển ngôn ngữ của người học.
Tóm tắt The study carried out quantitative and qualitative analyses to explore Vietnamese students’ perceptions of the effects of synchronous online discussions on their language development after one semester. Participants include students of two B1-level English classes with comparable factors: one class participated in oral role plays while the other class held discussions through chatting via computer. The results are as follows: the former group agreed that the oral role plays had improved their speaking and listening skills, whereas, the latter group confirmed that the online discussions had enhanced their reading and writing skills. These findings are in line with the pre-intervention assumptions. In addition, the online discussion group stated that chatting via computer had also increased their speaking skills, similarly to the oral role play group. Synchronous online discussions, thus, make valuable contributions to foreign language classroom, in terms of learners’ language development.
Đề mục chủ đề Phương pháp giảng dạy--Thảo luận trực tuyến
Thuật ngữ không kiểm soát Thảo luận trực tuyến
Thuật ngữ không kiểm soát Foreign language classroom
Thuật ngữ không kiểm soát Phương pháp giảng dạy
Thuật ngữ không kiểm soát Synchronous online discussions
Thuật ngữ không kiểm soát Oral role plays
Thuật ngữ không kiểm soát Language skills and areas
Thuật ngữ không kiểm soát Nhận thức của sinh viên
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 56/2018 (Tháng 9/2018)
000 00000nab#a2200000u##4500
00159170
0022
0041D9DCC1D-0C96-42FA-BF0D-B330EB548295
005202405031640
008240503s2018 vm eng
0091 0
035|a1456401631
039|a20241130095258|bidtocn|c20240503164009|dtult|y20200710112733|zthuvt
0410 |aeng
044 |avm
1000 |aPhạm, Đặng Trâm Anh
24500|aNghiên cứu nhận thức của sinh viên về thảo luận trực tuyến đồng bộ đối với sự phát triển ngôn ngữ trong bối cảnh giáo dục Việt Nam = |bAn investigation into students' perceptions of synchronous online discussions on language development in Vietnamese institutional context / |cPhạm Đặng Trâm Anh
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2018
30010|atr. 74-85
520 |aNghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của sinh viên Việt Nam về thảo luận trực tuyến đồng bộ đối với sự phát triển ngôn ngữ của sinh viên sau một học kỳ giảng dạy. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng. Đối tượng nghiên cứu gồm các sinh viên thuộc 2 lớp tiếng Anh trình độ B1: một lớp tham gia đóng vai nói trực tiếp và một lớp thảo luận bằng cách chat trên máy tính, với các yếu tố có thể so sánh được. Kết quả thu được như sau: nhóm đóng vai nói trực tiếp đồng ý rằng đóng vai trực tiếp nâng cao kỹ năng nói và kỹ năng nghe, trong khi nhóm thảo luận trực tuyến đồng bộ khẳng định thảo luận bằng cách chat trên máy tính cải thiện kỹ năng đọc và kỹ năng viết. Kết quả này phù hợp với giả thuyết trước khi can thiệp. Ngoài ra, nhóm thảo luận trực tuyến khẳng định rằng hình thức chat trên máy tính cũng nâng cao kỹ năng nói, tương tự như nhóm đóng vai trực tiếp. Như vậy, thảo luận trực tuyến đồng bộ có đóng góp tích cực vào lớp học ngoại ngữ về phát triển ngôn ngữ của người học.
520 |aThe study carried out quantitative and qualitative analyses to explore Vietnamese students’ perceptions of the effects of synchronous online discussions on their language development after one semester. Participants include students of two B1-level English classes with comparable factors: one class participated in oral role plays while the other class held discussions through chatting via computer. The results are as follows: the former group agreed that the oral role plays had improved their speaking and listening skills, whereas, the latter group confirmed that the online discussions had enhanced their reading and writing skills. These findings are in line with the pre-intervention assumptions. In addition, the online discussion group stated that chatting via computer had also increased their speaking skills, similarly to the oral role play group. Synchronous online discussions, thus, make valuable contributions to foreign language classroom, in terms of learners’ language development.
65010|aPhương pháp giảng dạy|xThảo luận trực tuyến
6530 |aThảo luận trực tuyến
6530 |aForeign language classroom
6530 |aPhương pháp giảng dạy
6530 |aSynchronous online discussions
6530 |aOral role plays
6530 |aLanguage skills and areas
6530 |aNhận thức của sinh viên
773|tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 56/2018 (Tháng 9/2018)
890|a0|b0|c1|d2