Tác giả CN
| Nghiêm, Hồng Vân. |
Nhan đề
| Tính từ trong tiếng Nhật và tiếng Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận = Adjectives in Japanese and Vietnamese laguage from the perspectives of cognitive linguistics /Nghiêm Hồng Vân. |
Thông tin xuất bản
| Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020 |
Mô tả vật lý
| tr. 3-13 |
Tóm tắt
| Cognitive linguistics is an interdiscriplinary branch of linguistics that studies languge on the basic of human experience and perceptions of the objective world. Nowadays, issues related to cognitive linguistics have attracted much attention from many researchers. This article presents some basic concepts in cognitive linguistics, such as category, categorization and prototype. It then points out similarrities and differences between adjectives in Japanese and Vietnamese language as well as factors forming prototypes of this category in the two languages. |
Tóm tắt
| Ngôn ngữ tri nhận là một trường phái ngôn ngữ học vận dụng kiến thức liên ngành, nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm và sự cảm thụ của con người về thế giới khách quan cũng như phương thức mà con người tri giác về thế giới khách quan đó. Hiện nay, những vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận đang là một nghiên cứu rất thịnh hành, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày một số khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học tri nhận như: phạm trù, phạm trù hóa, điển mẫu, không điển mẫu. Từ đó chúng tôi chỉ ra những tương đồng và khác biệt về phạm trù tính từ trong tiếng Nhật và tiếng Việt cũng như yếu tố quyết định các điển mẫu trong phạm trù này ở hai thứ tiếng. |
Đề mục chủ đề
| Japanese--Adjectives |
Đề mục chủ đề
| Tiếng Nhật--Tính từ |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Category |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Categorization |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tính từ |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Cognitive linguistics |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ngôn ngữ học tri nhận |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Phạm trù |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Điển mẫu |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Adjectives |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Phạm trù hóa |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Prototype |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học ngoại ngữ- 63/2020 |
|
000
| 00000nab#a2200000u##4500 |
---|
001 | 63739 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 239D9508-1662-41BC-B70A-62D069C91938 |
---|
005 | 202307061602 |
---|
008 | 211122s2020 vm jpn |
---|
009 | 1 0 |
---|
022 | |a18592503 |
---|
035 | |a1456384100 |
---|
039 | |a20241129133849|bidtocn|c20230706160214|dhuongnt|y20211119103324|zhuongnt |
---|
041 | 0 |avie |
---|
041 | 1 |ajpn |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aNghiêm, Hồng Vân. |
---|
245 | 10|aTính từ trong tiếng Nhật và tiếng Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận = Adjectives in Japanese and Vietnamese laguage from the perspectives of cognitive linguistics /|cNghiêm Hồng Vân. |
---|
260 | |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2020 |
---|
300 | |atr. 3-13 |
---|
520 | |aCognitive linguistics is an interdiscriplinary branch of linguistics that studies languge on the basic of human experience and perceptions of the objective world. Nowadays, issues related to cognitive linguistics have attracted much attention from many researchers. This article presents some basic concepts in cognitive linguistics, such as category, categorization and prototype. It then points out similarrities and differences between adjectives in Japanese and Vietnamese language as well as factors forming prototypes of this category in the two languages. |
---|
520 | |aNgôn ngữ tri nhận là một trường phái ngôn ngữ học vận dụng kiến thức liên ngành, nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm và sự cảm thụ của con người về thế giới khách quan cũng như phương thức mà con người tri giác về thế giới khách quan đó. Hiện nay, những vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận đang là một nghiên cứu rất thịnh hành, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày một số khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học tri nhận như: phạm trù, phạm trù hóa, điển mẫu, không điển mẫu. Từ đó chúng tôi chỉ ra những tương đồng và khác biệt về phạm trù tính từ trong tiếng Nhật và tiếng Việt cũng như yếu tố quyết định các điển mẫu trong phạm trù này ở hai thứ tiếng. |
---|
650 | 10|aJapanese|xAdjectives |
---|
650 | 17|aTiếng Nhật|xTính từ |
---|
653 | 0 |aCategory |
---|
653 | 0 |aCategorization |
---|
653 | 0 |aTính từ |
---|
653 | 0 |aCognitive linguistics |
---|
653 | 0 |aNgôn ngữ học tri nhận |
---|
653 | 0 |aPhạm trù |
---|
653 | 0 |aĐiển mẫu |
---|
653 | 0 |aAdjectives |
---|
653 | 0 |aPhạm trù hóa |
---|
653 | 0 |aPrototype |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học ngoại ngữ|g63/2020 |
---|
890 | |a0|b0|c1|d2 |
---|
| |
|
|
|
|