• Bài trích
  • Mối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc và mối lo lắng khi học ngoại ngữ của sinh viên đại học = Emotional intelligence and its correlation with foreign language anxiety among university students /

Tác giả CN Phạm, Văn Hiếu.
Nhan đề Mối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc và mối lo lắng khi học ngoại ngữ của sinh viên đại học = Emotional intelligence and its correlation with foreign language anxiety among university students /Phạm Văn Hiếu, Vũ Thị Thu.
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
Mô tả vật lý tr. 47-62
Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc EQ (khả năng nhận thức và điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ, hành động của bản thân và người khác) và mối lo lắng khi học ngoại ngữ của sinh viên không chuyên tiếng Anh. Đối tượng tham gia nghiên cứu là 300 học viên được lựa chọn ngẫu nhiên trong số sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại Trường Đại học Phòng cháy và Chữa cháy, trong đó bao gồm cả sinh viên là học sinh phổ thông và cán bộ, chiến sĩ đi học. Các tác giả đã sử dụng hai bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu nhằm xác định mức độ lo lắng và mức độ trí tuệ cảm xúc của người học. Bảng câu hỏi đầu tiên là thang đo mức độ lo lắng trong lớp học ngoại ngữ (FLACS) của Horwitz, Howitz and Cope (1986), bảng câu hỏi thứ hai là thang đo trí tuệ cảm xúc (EQ-i) của Bar-on (1997) (phiên bản ngắn gọn). Dựa trên kết quả phân tích, nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối tương quan nghịch giữa trí tuệ cảm xúc cũng như tất cả các thành tố của trí tuệ cảm xúc và mối lo lắng ở sinh viên khi học ngoại ngữ.
Tóm tắt This study aims to explore any specific relationship between non-English major student's emotional intelligence and their foreign language anxiety levels. The population of the study were 300 participants randomly selected among first-year and second-year undergraduate students and in-service students at University of Fire Prevention and Fighting. Two questionnaires were employed to collect the data in order to determine the levels of foreign language classroom anxiety and emotional intelligence. The first questionnaire is foreign language classroom anxiety scale (FLACS) developed by Horwitz, Howitz and Cope (1986) and the second one is the adapted version of EQ-i by Bar-on (1997). The findings show that there is a negative correlation between the students' emotional intelligence as well as all of its factors and foreign language anxiety.
Đề mục chủ đề Trí tuệ cảm xúc
Đề mục chủ đề Trí tuệ cảm xúc
Thuật ngữ không kiểm soát Non-English major students
Thuật ngữ không kiểm soát Mối liên hệ
Thuật ngữ không kiểm soát Trí tuệ cảm xúc
Thuật ngữ không kiểm soát Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy
Thuật ngữ không kiểm soát Foreign language anxiety
Thuật ngữ không kiểm soát Mối lo lắng khi học ngoại ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát Relationship
Thuật ngữ không kiểm soát Sinh viên không chuyên ngữ
Thuật ngữ không kiểm soát University of Fire Prevention and Fighting
Thuật ngữ không kiểm soát Emotional intelligence
Tác giả(bs) CN Vũ, Thị Thu.
Nguồn trích Tạp chí khoa học ngoại ngữ- 64/2020
000 00000nab#a2200000u##4500
00163752
0022
004E5A4BE6C-217E-4636-ABE1-32EFB175617F
005202204261048
008211122s2020 vm eng
0091 0
022 |a18592503
039|a20220426104858|bhuongnt|y20211122145404|zhuongnt
0410 |aeng
044 |avm
1000 |aPhạm, Văn Hiếu.
24510|aMối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc và mối lo lắng khi học ngoại ngữ của sinh viên đại học = Emotional intelligence and its correlation with foreign language anxiety among university students /|cPhạm Văn Hiếu, Vũ Thị Thu.
260 |aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2020
300 |atr. 47-62
520 |aNghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc EQ (khả năng nhận thức và điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ, hành động của bản thân và người khác) và mối lo lắng khi học ngoại ngữ của sinh viên không chuyên tiếng Anh. Đối tượng tham gia nghiên cứu là 300 học viên được lựa chọn ngẫu nhiên trong số sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại Trường Đại học Phòng cháy và Chữa cháy, trong đó bao gồm cả sinh viên là học sinh phổ thông và cán bộ, chiến sĩ đi học. Các tác giả đã sử dụng hai bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu nhằm xác định mức độ lo lắng và mức độ trí tuệ cảm xúc của người học. Bảng câu hỏi đầu tiên là thang đo mức độ lo lắng trong lớp học ngoại ngữ (FLACS) của Horwitz, Howitz and Cope (1986), bảng câu hỏi thứ hai là thang đo trí tuệ cảm xúc (EQ-i) của Bar-on (1997) (phiên bản ngắn gọn). Dựa trên kết quả phân tích, nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối tương quan nghịch giữa trí tuệ cảm xúc cũng như tất cả các thành tố của trí tuệ cảm xúc và mối lo lắng ở sinh viên khi học ngoại ngữ.
520 |aThis study aims to explore any specific relationship between non-English major student's emotional intelligence and their foreign language anxiety levels. The population of the study were 300 participants randomly selected among first-year and second-year undergraduate students and in-service students at University of Fire Prevention and Fighting. Two questionnaires were employed to collect the data in order to determine the levels of foreign language classroom anxiety and emotional intelligence. The first questionnaire is foreign language classroom anxiety scale (FLACS) developed by Horwitz, Howitz and Cope (1986) and the second one is the adapted version of EQ-i by Bar-on (1997). The findings show that there is a negative correlation between the students' emotional intelligence as well as all of its factors and foreign language anxiety.
65000|aTrí tuệ cảm xúc
65007|aTrí tuệ cảm xúc
6530 |aNon-English major students
6530 |aMối liên hệ
6530 |aTrí tuệ cảm xúc
6530 |aTrường Đại học Phòng cháy Chữa cháy
6530 |aForeign language anxiety
6530 |aMối lo lắng khi học ngoại ngữ
6530 |aRelationship
6530 |aSinh viên không chuyên ngữ
6530 |aUniversity of Fire Prevention and Fighting
6530 |aEmotional intelligence
7000 |aVũ, Thị Thu.
773 |tTạp chí khoa học ngoại ngữ|g64/2020
890|a0|b0|c1|d2