• Bài trích
  • Bàn về vấn đề khai thác tri thức Hán Việt cho người Việt học chữ Hán trong tiếng Nhật = Mobilising knowledge of Sino-Vietnamese elements of the Vietnamese who study Chinese characters in Japanese language /

Tác giả CN Trần, Thị Chung Toàn.
Nhan đề Bàn về vấn đề khai thác tri thức Hán Việt cho người Việt học chữ Hán trong tiếng Nhật = Mobilising knowledge of Sino-Vietnamese elements of the Vietnamese who study Chinese characters in Japanese language /Trần Thị Chung Toàn.
Thông tin xuất bản 2013.
Mô tả vật lý tr. 38-46.
Tùng thư Trường Đại học Hà Nội.
Tóm tắt “Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu so sánh đối chiếu quá trình hình thành cách đọc Hán Việt trong tiếng Việt và quá trình hình thành và phát triển chữ Hán trong tiếng Nhật, bài viết đưa ra những căn cứ khoa học cho việc tận dụng các tri thức Hán Việt vào việc học chữ Hán trong tiếng Nhật của người Việt. Chúng tôi đề xuất 4 mức độ của quá trình này dựa trên những tương đồng và khác biệt của các quá trình hình thành chữ viết và cách đọc chữ Hán trong mỗi ngôn ngữ, đề xuất cách thức biên soạn các tài liệu bổ trợ, sách tham khảo, từ điển về chữ Hán trong tiếng Nhật cho người Việt. Nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng những tư liệu quan trọng cho việc học chữ Hán của sinh viên Việt Nam, khẳng định những thế mạnh của người Việt và khai thác hợp lí các tri thức về từ Hán Việt.
Tóm tắt On the basis of the comparative-contrastive research on the formation of Sino-Vietnamese pronunciation in the Vietnamese language and the creation and development of Kanji in the Japanese language, the article puts forward scientific rationales for the exploitation of Sino-Vietnamese knowledge in learning Japanese Kanji by Vietnamese. We propose 4 levels in process of utilization of Sino-Vietnamese knowledge based on the similarities and differences in the processes of formation of writing systems and pronunciation of Han characters in the two languages. We also initiate an approach of compiling study supplementary materials, reference books, and a glossary of Japanese Kanji for Vietnamese students. This research contributes to building important data for Vietnamese students of the Japanese language, making good use of the Vietnamese’ advantage of Sino-Vietnamese knowledge.”
Đề mục chủ đề Ngôn ngữ--Nghiên cứu--TVĐHHN
Đề mục chủ đề Tiếng Trung Quốc--Giao tiếp--TVĐHHN.
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Nhật
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Hán
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 35/2013
000 00000nab a2200000 a 4500
00131598
0022
00441922
005202303091035
008140624s2013 vm| vie
0091 0
022|a18592503
039|a20230309103503|bhuongnt|y20140624112008|zsvtt
0410 |avie.
044|avm
1000 |aTrần, Thị Chung Toàn.
24510|aBàn về vấn đề khai thác tri thức Hán Việt cho người Việt học chữ Hán trong tiếng Nhật = Mobilising knowledge of Sino-Vietnamese elements of the Vietnamese who study Chinese characters in Japanese language /|cTrần Thị Chung Toàn.
260|c2013.
300|atr. 38-46.
3620 |aSố 35 (2013).
3620 |aVol. 38 (Mar. 2014)
4900 |aTrường Đại học Hà Nội.
520|a“Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu so sánh đối chiếu quá trình hình thành cách đọc Hán Việt trong tiếng Việt và quá trình hình thành và phát triển chữ Hán trong tiếng Nhật, bài viết đưa ra những căn cứ khoa học cho việc tận dụng các tri thức Hán Việt vào việc học chữ Hán trong tiếng Nhật của người Việt. Chúng tôi đề xuất 4 mức độ của quá trình này dựa trên những tương đồng và khác biệt của các quá trình hình thành chữ viết và cách đọc chữ Hán trong mỗi ngôn ngữ, đề xuất cách thức biên soạn các tài liệu bổ trợ, sách tham khảo, từ điển về chữ Hán trong tiếng Nhật cho người Việt. Nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng những tư liệu quan trọng cho việc học chữ Hán của sinh viên Việt Nam, khẳng định những thế mạnh của người Việt và khai thác hợp lí các tri thức về từ Hán Việt.
520|aOn the basis of the comparative-contrastive research on the formation of Sino-Vietnamese pronunciation in the Vietnamese language and the creation and development of Kanji in the Japanese language, the article puts forward scientific rationales for the exploitation of Sino-Vietnamese knowledge in learning Japanese Kanji by Vietnamese. We propose 4 levels in process of utilization of Sino-Vietnamese knowledge based on the similarities and differences in the processes of formation of writing systems and pronunciation of Han characters in the two languages. We also initiate an approach of compiling study supplementary materials, reference books, and a glossary of Japanese Kanji for Vietnamese students. This research contributes to building important data for Vietnamese students of the Japanese language, making good use of the Vietnamese’ advantage of Sino-Vietnamese knowledge.”
65017|aNgôn ngữ|xNghiên cứu|2TVĐHHN
65017|aTiếng Trung Quốc|xGiao tiếp|2TVĐHHN.
6530 |aTiếng Nhật
6530 |aTiếng Hán
6530 |aTiếng Việt
773|tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 35/2013
890|a0|b0|c1|d2

Không có liên kết tài liệu số nào