Dòng Nội dung
1
2
3
4
Nghiên cứu tường thuật về thay đối nghề nghiệp: câu chuyện của cựu giáo viên tiếng Anh trở thành nghệ sĩ minh họa nối tiếng / Trân Thị Long, Mai Ngọc Khôi // Tạp chí khoa học Ngoại ngữ Số 76/2023

tr. 148 - 157

Bài viết trinh bày kết quả một nghiên cứu về trải nghiệm của một cựu giáo viên dạy tiếng Anh, người đã chuyển biến thành một nghệ sĩ phác họa nồi tiếng được nhiều người yêu thích. Nghiên cru này là một phần của một đề tài lớn hơn, trong đó sử dụng phương phảp tự sự, phòng ấn phi cấu trúc với 10 csinh viên trong suốt hai năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần chú trọng hơn nữa tới việc hỗ trợ giảng viên, đặc biệt là cho những người ít kinh nghiệm tại nơi làm việc. Mặt khác nhóm tác giả cũng gợi ý một số chiến lược nhằm giảm thiều tình trạng làm việc quá tải của giảng viên. Két quả nghiên cứu cũng cho thấy ngoài việc cung cấp kiến thức chuyên môn và phát triền các bộ kỹ năng cụ thể, giáo dục đại học cần nuôi dưỡng tư duy phát triển, thi quen va ky nang hoc tap sult doi ding nhu kha naing phuc hdi tirnhurng cang thang trong cong việc. Bằng cách này, giáo dục đại học có thể xy dựng nền tảng vững chắc có khả năng giúp sinh viên đạt được thành công sau khi tốt nghiệp

5
Sữ dụng chatbot trong luyện viết học thuật : các vấn đề liên quan đến sự liêm chính trong học tập / Nguyễn Thị Thúy Nga, Mai Ngọc Khôi // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 76/2023

tr.110 - 129

Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (A), đin d dưng c công cu Chato, to mà Xho cácau hi hượng của các sản phẩm do Al tạo ra hoặc hỗ tr thhiền ciu này điều tra kht độ ca sin cin hi với việc s dụng chatbol, những tringhiệm t cutc khi sử dung Chaor trong bi tạp luyện viết và liêm chính trong học tập. Một bảng hó dc thuậc thn cho 80 sinh viên nam hi np lang theo học môn Công dn toàn cầu, phần Vint Hc thuật tại một trườngđi hoc gum tế ở Hà Nội. Trong số đó, 30 sinh viên được chọn ngẫu nhiên để phồng vn. Phân tích dử iệu cho thấy sinh viên có thái ộ tích cự đổi với công cụ này nhưng họ cha hiểu biết thấu đáo về những rửi ro liên quan đến việc sử dụng Chatbot. Nghiên cứu nhằm mục đích đóng gộp vào to luận về việc s dụng Al trong giáo dục cũng như đưa ra các khuyến nghị để thúc đầy tính liêm chính học thuật trong việc sử dụng Chatbots và các công cụ tương tự. Nghiên cứu cũng khuyến nghị cản ch trọng phát triển các quy trình sử dụng Chatbots trong lớp học mà không ảnh hưởng đến tính xác thực và tính liêm chính trong học thuật