Dòng Nội dung
1
Bản sắc dân tộc trong văn học các dân tộc thiểu số đương đại : Nghiên cứu / Hà Công Tài.
Hà Nội : Nxb. Hội nhà văn, 2020
351 tr. ; 21 cm.

Gồm những bài nghiên cứu về bản sắc dân tộc trong văn học và cái nhìn khái quát về văn học dân tộc thiểu số đương đại, bản sắc dân tộc trên phương diện thể loại văn học các dân tộc thiểu số đương đại, bản sắc dân tộc qua một số tác giả văn học dân tộc thiểu số đương đại, bản sắc dân tộc qua một số vấn đề trong văn học dân tộc thiểu số đương đại

2
Langue, identité et marque pays : La mise en scène de l’identité nationale. Analyse illustrée par une approche contrastive franco-danoise / Irène Baron,Michael Herslund // Langages nº 214 (2/2019)
2019
p. 117-132

L’article étudie le rôle méconnu du lexique dans la construction de l’identité nationale. Cette dernière tire, en effet, son origine de récits puisés dans l’histoire du pays. Or, de tels récits présupposent le langage pour leur élaboration et leur diffusion. C’est donc la langue commune (nationale) qui va leur fournir les concepts-clés et leur conférer leur spécificité. Le rôle déterminant du lexique comme système de conceptualisation se retrouve dans la présentation de la nation à l’étranger (le nation branding ou « marque pays »), qui n’est autre que la mise en scène de l’identité nationale articulée à partir des mots de la langue. L’analyse est illustrée par une approche comparative franco-danoise.

3
Lời người xưa / Sử Văn Ngọc.
Hà Nội : Văn hóa Thông tin, 2014.
311 tr. ; 21 cm.

Ghi chép các tri thức Chăm ở các làng Chăm 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Tích lũy "cái khôn của người già" qua từng thời kỳ phát triển của xã hội, gồm các chủng loại: châm biếm, răn đe, giáo dục và có những câu ẩn dụ khó hiểu.

4
5