Dòng Nội dung
1
2
Chuyển mã giữa tiếng Việt và tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở nơi làm việc. / Lưu Quý Khương, Trần Thị Thanh Phúc. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 7 (225).
2014
tr. 45-52.

Code-switching, “the alternate use of more than one language in a discourse”, has been explored in many diverse fields such as sociolinguistics, anthropology, and psycholinguistics and even in language teaching and learning. This study mainly focuses on code-switching between Vietnamese and English as a communication device in conversations at workplaces. The study was conducted by means of observations, interviews, recording and questionnaires on 200 participants from 20 companies, offices and workplaces in Hue, Da Nang city and Quang Nam province. The functions of code-switching that triggered speaker’s use of English in communication process were descriptively explained. Research shows how CS operates and what impact it has on conversational processes. It is concluded that speakers use code-switching as a valuable linguistic strategy to achieve certain communicative goals. The study is hoped to contribute a small part to the field of sociolinguistics, especially to the field of code-switching.

3
Chuyển mã ngôn ngữ trong các cuộc hội thoại : Khảo sát trường hợp / Lương Quỳnh Trang, Nguyễn Thụy Phương Lan. // Ngôn ngữ và đời sống 2015, Số 6 (236).
2015
16-20 tr.

Code-switching is common among people speaking one mother tongue, living in another culture. This paper looks ats the purposes of code-switching, what word classes are switchedand how often they are switched. A case study was carried out to examine tht code-swithching in conversation of an Australian-Vietnamese who has a quite complicated educational and social backround. Data for the study were collected from three natuaral conversations and an informal interview. Findings shows various reasons why she code-switched, with whom she code-switched and how often she did it as well as which part of a sentence she switched.

4
Dùng tiếng Anh để dạy và học ở các Trường Đại học Việt Nam / Trần Thị Huyền Trang. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 3 (283)
2019.
tr.45-53

Mục tiêu của bài viết là nhận diện những khó khăn, thách thức mà giảng viên(GV) và sinh viên(SV) gặp phải khi sử dụng tiếng Anh như một phương tiện dạy-học(EMI) và đưa ra một số nguyên tắc để có thể áp dụng EMI hiệu quả. Trước tiên, tác giả thảo luận về nhu cầu cấp thiết của việc áp dụng EMI tại Việt Nam, sau đó là mô tả chi tiết một khảo sát được thực hiện với 152 SV và 8 GV đến từ chương trình Chất lượng cao của 3 Trường Đại học tại Hà Nội. Kết quả của bảng hỏi và phỏng vấn cho thấy rằng cả GV và SV đều gặp phải không ít trở ngại để dạy-học tốt các bộ môn bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, sự chuẩn bị kĩ lưỡng về mọi mặt như chương trình, khả năng ngôn ngữ và phương pháp dạy-học sẽ có thể dẫn đến những khóa học EMI hiệu quả, ở đó SV không những nâng cao ngôn ngữ mà còn có thể phát triển cả kiến thức chuyên môn của họ.