Dòng Nội dung
1
Khảo sát cách dùng lượng từ trong hai ngôn ngữ Trung Quốc-Việt Nam và một số thủ pháp dịch = An investigation on the use of measure words in Chinese and Vietnamese languages, and their translation techniques / Trịnh Thị Vĩnh Hạnh. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 38.
2014.
tr. 141-154.

Kết quả khảo sát cách dịch lượng từ trong tác phẩm tiếng Trung Quốc “Một nửa đàn ông là đàn bà” và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” cho thấy thường xuất hiện các trường hợp dịch tương đương và dịch không tương đương. Trong bài viết này, dịch tương đương được hiểu là một lượng từ trong văn bản gốc được dịch thành một lượng từ cùng loại và có ý nghĩa tương ứng. Dịch không tương đương là một lượng từ trong văn bản gốc hoặc không được dịch hoặc được dịch thành một lượng từ loại khác và có ý nghĩa khác. Khi lượng từ xuất hiện trong cấu trúc “Số từ + Lượng từ + Danh từ”, phần lớn lượng từ được chuyển dịch tương đương, tuy nhiên trường hợp lượng từ được chuyển dịch không tương đương cũng tương đối phổ biến, đặc biệt khi số từ là 1, phần lớn lượng từ được chuyển dịch không tương đương. Lượng từ trong kết cấu “Lượng từ + Danh từ” trong tiếng Việt khi dịch sang tiếng Trung Quốc được chuyển dịch bằng nhiều cách khác nhau. Việc khảo sát cách dịch lượng từ trong hai ngôn ngữ Trung và Việt giúp ta có thể hiểu thêm về cách dùng lượng từ của hai dân tộc Trung, Việt, thấy được sự khác nhau trong phương thức biểu đạt phạm trù lượng của hai cộng đồng ngôn ngữ, từ đó đề xuất một số thủ pháp dịch.

2
Một cách nhìn khác về giảng dạy lượng từ tiếng Hán = A new point of view on teaching the Chinese measure word / Đỗ Tiến Quân. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 38.
2014.
tr. 107-114.

Bài viết nêu ra một số phương pháp giảng dạy lượng từ tiếng Hán dưới góc độ ứng dụng ngôn ngữ học, hi vọng góp phần giải quyết một số khó khăn của giáo viên khi giảng dạy điểm ngữ pháp này.

3
Một lỗi nhỏ nhưng dễ mắc khi dùng lượng từ tiếng Anh. / Đặng Ngọc Hướng // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 5 (223)
2014
tr. 25-29.

It is common knowledge that in the structure of the English noun phrase when its head is a common noun, the determiner is an indispensible element The determiners can be realized by different word classes such as the article or zero article, numerals or quantifiers, etc. From his experiences in learning and teaching English as a foreign language, the author of the article has realized that not a few Vietnamese learners of English have the habit of putting the preposition “of’ between such quantifiers as “air, “both”, “some”, “many”, etc. and indefinite nouns. This article deals with the possible reason for this problem: the learners’ confusion between the two partitive structures in English. At the end of the article, the author suggests a number of solutions to avoiding this mistake.

4
5