Dòng Nội dung
1
Đặc điểm từ vựng, ngữ pháp của các biểu ngôn quảng bá thương hiệu trường đại học trong tiêng Nhật / Trương Thị Mai // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ Số 72/2022

tr.3 - 17

Các nghiên cứu về biểu ngôn quảng bá hiện nay hầu hết đều dựa trên ngữ liệu là các biểu ngôn quảng cáo sản phẩm thương mại, hiện chưa có nghiên cứu nào đề cập tới những biểu ngôn quảng bá thương hiệu của các cơ sở đào tạo, đặc biệt là của các trường đại học. Thông qua khảo sát cụ thể 123 biểu ngôn quảng bá thương hiệu của các trường đại học Nhật Bản, bài nghiên cứu chỉ ra một số đặc điểm về từ vựng và cấu trúc ngữ pháp của các biểu ngôn. Đây sẽ là cơ sở để đối chiếu các biểu ngôn giữa hai ngôn ngữ Nhật - Việt và cũng là nguồn thông tin tham khảo giúp người Việt học tiếng Nhật có thể dịch các câu biểu ngôn tiếng Việt sang tiếng Nhật một cách phù hợp, hiệu quả

2
Liaisons « non marquées » de prédications dans l’accroche publicitaire 1 / Silvia Adler. // Langages. 2015, Vol.200.
2015
p. 121-136.

L’objectif de cette contribution est de corréler l’impact persuasif de l’accroche publicitaire à son format syntaxique, voire à un schéma où la relation entre prédications adjacentes est non matérialisée. Quatre questions seront débattues : (i) celle de savoir pourquoi les accroches publicitaires privilégient les liaisons non marquées entre prédications ; (ii) celle de savoir comment se concrétise le non-marquage du mode de liaison ; (iii) celle de savoir si le nonmarquage de la liaison doit s’expliquer par une ellipse et donc par un emboîtement hypotaxique sous-jacent ; (iv) celle, finalement, concernant les avantages, au niveau de la transmission du message, de la structure syntaxique condensée.