Dòng Nội dung
1
Cách sử dụng tiếng Việt một cách hiệu quả trong quá trình giảng dạy tiếng Anh. / Nguyễn Minh Hạnh. Số 3 (283) // Ngôn ngữ & Đời sống.
2019.
tr.40-44

Ngôn ngữ mẹ đẻ đóng vai trò quan trọng trong việc học tiếng nước ngoài. Chính tiếng Việt giúp cho sinh viên hiểu được ngoại ngữ một cách dễ dàng hơn. Vì vậy giáo viên sử dụng tiếng Việt trong qua trình giảng dạy tiếng Anh nhằm thúc đẩy quá trình học cho học sinh trên lớp. Tuy nhiên, trong một số lớp học tiếng Anh, cả giáo viên và người học đã hơi "lạm dụng" tiếng Việt. Vì vậy. bài viết này đưa ra một số cách thức giúp giáo viên có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách hiệu quả trong quá trình giảng dạy tiếng Anh.

2
Challenges of maintaining the mother’s language : marriage-migrants and their mixed-heritage children in South Korea / Mi Yung Park. // Language and Education Vol.33, No 5/2019
UK : Taylor & Francis Group, 2019.
p. 431-444

This study explores the language use of Southeast Asian marriage-migrant mothers in South Korea with their mixed-heritage children, and the challenges related to heritage language (HL) transmission. Drawing on interviews with nine women, the study finds that they encountered multiple obstacles to teaching the HL to their children. Their Korean family members regarded HL learning as a hindrance to the children’s success and discouraged the development of their bilingual and bicultural identities. Moreover, the mothers themselves promoted Korean at home because they believed it was necessary to the children’s academic and social success. Their strong desire for their children to assimilate and conform to the dominant language and culture was influenced by a mainstream society in which mixed-heritage children are vulnerable to social exclusion. As a result, the participants’ children were prevented from receiving rich HL input and lacked fluency in their HLs. This study aims to improve our understanding of the factors that facilitate or hinder HL transmission and development in the context of mixed families in South Korea.

3
Détails phonétiques dans la réalisation des pauses en Français : Etude de parole lue en langue maternelle vs en langue étrangère / Camille Fauth, Jürgen Trouvain. // LANGAGES N° 211 (3/2018)
2018.
p. 81-95

In this study, we investigate the realization of different types of pauses (silent, respiratory and filled pauses) as a function of foreign language proficiency. We have recorded 10 native speakers, 10 advanced and 10 beginner learners reading aloud a text. Learners produced more pauses than the native speakers, and the most frequent pause type across all speakers is the breath pause. Surprisingly, the native speakers produced the longest pauses, probably due to the fact that most of their unfilled pauses were breath pauses. In our data, phonetically silent pauses are rare and predominantly used by the learners in disfluent phases whereas breath pauses (with an audible respiratory noise and thus not silent) are frequent and generally realized at syntactic boundaries.

4
Giáo dục tiếng mẹ đẻ như một môn học trong trường tiểu học ở Gia Lai và thái độ của học sinh Gia-Rai = Mother tongue education as a subject in primary school in Gia Lai and language attitude of Gia-Rai pupil / Đoàn Văn Phúc. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 12 (230).
2014
tr. 97-102

This article summarizes and evaluates facts of Gia Rai language education in GiaLai province and the development of quality of teacher, infranstructure etc over the past five years expending mother tongue education for Gia rai pupils in primary school. The article also analyzes language attitude of pupil toward this subject to extract experience for better implementation, in contribution to sustainably develop Gia rai Viet nilingual situation in the region of Gia Rai people.

5
Ngày Quốc tế tiếng mẹ đẻ và một số vấn đề về "Tiếng Mẹ Đẻ" từ thực tế ở vùng dân tộc Thiểu số hiện nay. / Nguyễn Văn Khang. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 2 (282)
2019.
tr. 3-10

Bài viết giới thiệu Ngày Quốc tế Tiếng mẹ đẻ/ International Mother Language Day (21/2) và những vấn đề xung quanh khái niệm "tiếng mẹ đẻ", cho thấy tính phức tạp của khái niệm này. Từ đó, bài viết từ khảo sát thực tế, chỉ ra một số đặc điểm về tiếng mẹ đẻ ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay.