Dòng Nội dung
1
Giảng dạy kỹ năng nói trong các giờ học thực hành tiếng Nga của sinh viên Việt Nam : kỹ năng nói như một phương tiện giảng dạy / Nguyễn Thị Lệ Quyên // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 74/2023

tr.14 - 27

In research on foreign language teaching methods, particularly those for foreigners, the teaching and learning of macro language skills (listening, speaking, reading, and writing) are often emphasized and considered as a prerequisite task in the training process. Speaking is considered as one of the skills that cause many difficulties for Vietnamese students studying Russian. Russian linguists value speaking skills as both a means of instruction and an outcome of the training process. The article explores the role of speaking skills as a means of teaching Russian, and describes the steps in the learning process, accompanied by illustrated exercises in order to realize the teaching and learning outcomes. This study is based on the research by modern Russian linguists on the process of teaching Russian speaking skills as a foreign language.

2
3
Tổng quan nghiên cứu về hoạt động hợp tác giữa người học (peer learning) trong giờ học nói tiếng Nhật - kết quả và những vấn đề còn tồn tại / Nguyễn Song Lan Anh // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ Số 61/2020
Hà Nội : Trường đại học Hà Nội, 2020
tr. 70-82

Bài viết tổng thể lại kết quả của những nghiên cứu về hoạt động peer learning trong giảng dạy kĩ năng nói dựa trên 4 yếu tố mà Ikeda, Harata (2008) đã nêu.Đó là : sản phẩm bài nói; quá trình thực hiện hoạt động; mối quan hệ giữa sản phẩm bài nói và quá trình thực hiện hoạt động; nhận thức của người tham gia hoạt động.Nghiên cứu đã cho thấy, hoạt động peer learning trong giờ học kĩ năng nói mang lại cho người học cơ hội nhìn nhận lại sản phẩm phát ngôn của bản thân.Ngoài ra, hoạt động này cũng có ảnh hưởng tích cực đối với nội dung nói và sự chú ý của người nói tới người nghe.Để đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai, chúng tôi đã đưa ra 4 hướng cho việ thiết kế nghiên cứu cho hoạt động peer learning.