Dòng Nội dung
1
“再叙事”视阈下的英汉新闻编译. / 程维. // Chinese translators Journal 2013, Vol. 34 (221). // 中国翻译 2013, 第34卷
北京 : [中國外文出版發行事業局], 2013.
tr. 100-103.

包括《参考消息》在内的国内许多知名媒体长期致力于国际新闻的编译工作,向国内受众传递国际社会对中国的各种报道。传统的翻译标准不再适用于此类特殊的编译活动,在传递信息的同时,新闻编译者所面临的任务不只是文字的转换,还包括在再叙事中解构带有西方中心主义色彩的原叙事、引导目标语受众理性认识"自我"和"他者",同时避免极端民族主义话语。

2
“美国中餐馆菜谱英译评价原则——从译者身份视角谈起. / 周领顺. // Chinese translators Journal 2013, Vol. 34 (221). // 中国翻译 2013, 第34卷
北京 : [中國外文出版發行事業局], 2013.
tr. 104-107.

本文通过分析美国中餐馆英译中餐莱谱的第一手资料,确立了中餐莱谱英译的基本评价原则:译者身份决定译者行为,译者行为决定译文品质,而译文品质的高低是与译者的身教份相一致的。莱谱翻译的译者既是语言人,更是社会人,译者的双重身份,造就了译文的双重性,而从译者身份入手进行翻译质量评价,有望实现全面和客观。本文以期对我国中餐莱谱的翻译和中餐文化的对外传播有所启示。

3
18世纪以来“走出去”的中国文学翻译改写模式. / 吕世生 . // Chinese translators Journal 2013, Vol. 34 (221). // 中国翻译 2013, 第34卷
北京 : [中國外文出版發行事業局], 2013.
tr. 29-34.

本文梳理了18世纪以来"走出去"的中国文学翻译实践,其中包括伏尔泰、庞德、林语堂等5位译者的翻译文本,发现翻译改写是"走出去"的中国文学一以贯之的模式,该模式产生的文化建构价值与中国文学"走出去"的诉求有相通之处,这是其可以被认同的现实基础。该模式的形成决定于中西文化的权力关系,其有效性受制于一系列因素,主要包括,西方社会文化发展的自我需求,目的语文化的主流意识形态,西方文化传统的翻译观等。

4
Khảo sát cách dùng lượng từ trong hai ngôn ngữ Trung Quốc-Việt Nam và một số thủ pháp dịch = An investigation on the use of measure words in Chinese and Vietnamese languages, and their translation techniques / Trịnh Thị Vĩnh Hạnh. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 38.
2014.
tr. 141-154.

Kết quả khảo sát cách dịch lượng từ trong tác phẩm tiếng Trung Quốc “Một nửa đàn ông là đàn bà” và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” cho thấy thường xuất hiện các trường hợp dịch tương đương và dịch không tương đương. Trong bài viết này, dịch tương đương được hiểu là một lượng từ trong văn bản gốc được dịch thành một lượng từ cùng loại và có ý nghĩa tương ứng. Dịch không tương đương là một lượng từ trong văn bản gốc hoặc không được dịch hoặc được dịch thành một lượng từ loại khác và có ý nghĩa khác. Khi lượng từ xuất hiện trong cấu trúc “Số từ + Lượng từ + Danh từ”, phần lớn lượng từ được chuyển dịch tương đương, tuy nhiên trường hợp lượng từ được chuyển dịch không tương đương cũng tương đối phổ biến, đặc biệt khi số từ là 1, phần lớn lượng từ được chuyển dịch không tương đương. Lượng từ trong kết cấu “Lượng từ + Danh từ” trong tiếng Việt khi dịch sang tiếng Trung Quốc được chuyển dịch bằng nhiều cách khác nhau. Việc khảo sát cách dịch lượng từ trong hai ngôn ngữ Trung và Việt giúp ta có thể hiểu thêm về cách dùng lượng từ của hai dân tộc Trung, Việt, thấy được sự khác nhau trong phương thức biểu đạt phạm trù lượng của hai cộng đồng ngôn ngữ, từ đó đề xuất một số thủ pháp dịch.

5
Phân tích cách dịch đại từ nhân xưng tiếng Anh trong bản dịch truyện ngắn “Đêm nóng nhất thế kỷ” từ quan điểm ngữ dụng học = The analysis from the viewpoint of pragmatics on the different ways of translating personal pronouns from English into Vietnamese in the translation of 'The Hottest Night of the Century ' by Glenda Adams / Phạm Thị Thủy. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 38.
2014.
tr. 127-140.

The translation of English personal pronouns into Vietnamese has always piqued the translators’, readers’ and researchers’ interests. The same English personal pronoun can be rendered into different Vietnamese personal pronouns. In the translation of “The Hottest Night of the Century”, four different ways of translating the English third person personal pronoun “he” have been provided: “ông”, “ông ta”, “nó”, and “thầy”. Other personal pronouns have been translated in a similar manner. So, what is the translator’s implication? What is the basis for his choice of Vietnamese personal pronouns? This paper intends to elaborate varied ways of translating the same English personal pronoun into Vietnamese from linguistic pragmatics approaches.