Dòng Nội dung
1
2
Hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách tài chính phục vụ xóa đói, giảm nghèo /
Hà Nội : Tài chính, 2014.
272 tr. ; 24 cm.
Bộ Tài chính.
Nêu chủ trương, định hướng về xoá đói giảm nghèo và cơ chế, chính sách tài chính cụ thể phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo trong các lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục - đào tạo, sản xuất, nhà ở, đất ở, học nghề, giải quyết việc làm, ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số.

3
Sự phát triển nhận thức của Đảng về công bằng xã hội và xóa đói, giảm nghèo. / Nguyễn Đình Tấn. // Lý luận chính trị. 2014, Số 7.
2014
tr. 3-7.

Giải quyết đói nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là một mục tiêu nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Nhận thức về xóa đói giảm nghèo gắn chặt với những bước tiến trong nhận thức về công bằng xã hội, phát triển bền vững. Đảng ta khẳng định, đây là quá trình lâu dài. Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh doanh, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn vốn khác vào sản xuất - kinh doanh, qua phúc lợi xã hội; thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa; chống các biểu hiện tiêu cực, bất công.

4
中国人贫穷救助观念的转变与思考 / 周凤华. // Journal of Central China Normal University. Philosophy and social sciences. 2013, Vol. 52. // 华中师范大学学报. 哲学社会科学版 2013, 第52卷
武汉 : 华中师范大学学报编辑部, 2013.
tr. 36 - 45.

一个国家的贫穷救助观念与该国的社会救助制度安排直接相关。从救助观念上看,当下中国人更倾向于将贫穷归因于不可抗拒的个人命运和努力不够,而较少抱怨社会制度不公平;他们更倾向于依靠自己的勤劳努力和增长才干来摆脱贫穷,而较少仰仗国家救助。然而随着社会转型的深入,中国城乡居民对公平制度和国家责任的期望有所提高。文章认为,贫穷救助观念既受传统天命思想和救助实践的影响,更是国家教化的结果。

5
中国模式反贫困的理论框架与核心要素 / 闫坤, 于树一. // Journal of Central China Normal University. Philosophy and social sciences. 2013, Vol. 52. // 华中师范大学学报. 哲学社会科学版 2013, 第52卷
武汉 : 华中师范大学学报编辑部, 2013.
tr. 1 - 11.

反贫困是要求处理好市场与政府关系的重要领域,由于我国正处于经济社会转型的重要历史时期,要以全面的视角对中国贫困问题形成整体性认识,发现其中的本质性规律及相关要素之间的内在联系,形成有中国特色的、强有力的理论依据,并能够指导实践。本文在深入了解发达国家和发展中国家反贫困理论的基础上,结合时代背景和影响因素分析,提炼出反贫困中国模式"两线一力"的理论框架:把握经济发展和社会安全网两条线索,通过政府主导的财政减贫来实现资源配置公平和效率的双重目标。