Dòng Nội dung
1
“王冕死了父亲”的构式归属——兼议汉语存现构式的范畴化/ 吕建军 // Language teaching and linguistic studies. 2013, Vol. 5 (163). // 语言教学与研究 2013, 第5卷 (163)
北京 : 北京语言大学语言研究所, 2013.
tr. 75-83

This paper argue that the construction meaning of "wang mian sile fugin" is "appearance or disapearance" rather than "occurrence" or "gaining or lossing" on the basis of inheritance relation of construction. The paper also claims that this type of sentence should be classified as existential sentences, according to the locative character which the animate noun in front of sentence showed by metonymy as well as the relationship between the verb and construction meaning. Finally, the category of existential sentences is summarized.

2
Ảnh hưởng củ Đường thi đến thơ ca Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVIII-XIX / Nguyễn Như Quỳnh, Ngô Thị Thủy ; Bùi Quỳnh Vân hướng dẫn. // Kỷ yếu hội thảo khoa học sinh viên Khoa tiếng Trung Quốc 1/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 388-399

Bài viết đi sâu vào sự ảnh hưởng của thơ Đường đến văn tự, thể loại, ngôn ngữ và bút pháp miêu tả của các nhà thơ khi sáng tác lên những thi phẩm của mình.

3
Việc xây dựng thư tín thương mại và thư tín thương mại tiếng Việt. / Trịnh Ngọc Thanh. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 1 ( 281)
2019.
tr. 40-46

Kĩ năng soạn thảo thư tín thương mại của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng trong giao tiếp thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng. Thư tín thương mại được xem là công cụ giao tiếp hữu hiệu nhằm cung cấp thông tin, thuyết phục và xây dựng mối quan hệ lâu bền với đối tác nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Tác giả bài viết này dựa trên lí thuyết phân tích thể loại nhằm đưa ra mô hình các thể loại thư tín thương mại và các nguyên tắc viết loại văn bản này để giúp công tác nghiên cứu và giảng dạy thư tín thương mại tại các trường đại học một cách có hệ thống và hiệu quả hơn.

4
范畴边界新词语的语义结构类型与生成机制 / 张舒 // 汉语学习 No.5/2019

tr.72-81

本文聚焦于用两个语义范畴核心成分组合来表达新事物的范畴边界新词语,如"奶茶、沙发床"。这类词语可分为七种语义结构类型:N1表N2的形状、N1表N2的颜色、N1表N2的味道、N1表N2的材料、N1和N2表材料、N1和N2表性质、N1和N2表用途。七类词语的语义生成机制主要包括隐喻机制和加合机制。总体来看,N1表N2的形状、N1表N2的颜色、N1表N2的味道、N1表N2的材料四类基于N1、N2的相似性,通过隐喻机制来运作;N1和N2表材料类是通过直接加合两个成分的语义的加合机制运作的;N1和N2表性质、N1和N2表用途两类无论是通过隐喻机制,还是加合机制都可生成语义,只是基于不同的机制就会有不同的理解。