Dòng Nội dung
1
Action research primer / Patricia H. Hinchey.
New York : Peter Lang, 2008
133 p. : ill.; 23 cm.



2
3
4
5
Nghiên cứu hiện tượng và lý thuyết phê phán: Luận bàn về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh = Phenomenology and critical theory in the understanding of teacher-student relationship in the classroom / Phạm Thị Thùy Linh. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 55/2018
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
tr. 41-49

Bài viết này thảo luận chi tiết hai quan điểm lý thuyết của nghiên cứu định tính là: nghiên cứu hiện tượng (phenomenology) và lý thuyết phê phán (critical theory), đồng thời bàn luận mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh dựa trên hai lý thuyết này. Bài viết cho thấy trong khi nghiên cứu hiện tượng tập trung vào các trải nghiệm cá nhân, và cách họ giải thích hiện tượng trong cuộc sống dựa trên các trải nghiệm đó, lý thuyết phê phán phân tích vấn đề ở tầm vĩ mô hơn. Đối với chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, nghiên cứu hiện tượng nhấn mạnh quan điểm cá nhân của giáo viên và học sinh về mối quan hệ của họ trong lớp học. Mặt khác, lý thuyết phê phán tập trung vào các bất lợi của học sinh như một đối tượng ít quyền lực trong lớp học, và cách ứng xử giải quyết sự mâu thuẫn, nhằm mang lại sự thay đổi cho học sinh, trường của họ và cả xã hội. Ngoài ra, chủ đề sự tương tác giữa giáo viên và học sinh cũng được đặt trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam, nơi mà quyền lực xã hội và kiến thức giữa giáo viên và học sinh được coi là không đối xứng.