Dòng Nội dung
1
Ẩn dụ định hướng trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận: “Buồn là hướng xuống”./ Nguyễn Thị Bích Hạnh. // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 3 (221).
2014.
tr. 18-23

The article examines the expressions of fatal sadness and sorrow which people experienced in the war, in living in Trinh Cong Son lyrics. “Down – oriented sadness” metaphor has been used by Trinh Cong Son to describe his smart sensitive observation and enthusiastic compassionate feelings for surrounding people and their life. Sadness in Trinh Cong Son lyrics is highlighting by his unique style in using language and music.

2
Ẩn dụ ý niệm “tức giận” trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du. / Nguyễn Thu Quỳnh. // Ngôn ngữ. 2014, Số 6 (301).
2014
tr. 70-80.

As a result of our research, there are four types of metaphors in “Truyen Kieu” (Kieu Tale) of Nguyen Du, fiery nature points to anger; anger means being out of control, anger is a strong feeling of displeasure or the change shape of body parts and anger symbolized by fire. In each of these metaphors, the irradiation of source areas to target areas is appropriate to the perception of human beings and reflects national identity as well.

3
4
Ẩn dụ ý niệm tức giận trong tiếng Anh và tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận = Metaphoric conceptualization of anger in English and Vietnamese / Nguyễn Văn Trào. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 64/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 3-20

Bài báo này nghiên cứu ý niệm hóa cảm xúc TỨC GIẬN trong tiếng Anh và tiếng Việt. Bài báo tiến hành đối chiếu mô hình văn hóa hay còn gọi là lược đồ khái niệm (Quinn, 1991) về cảm xúc TỨC GIẬN thông qua khảo sát cơ tầng ngữ nghĩa ẩn sau các thành ngữ biểu đạt TỨC GIẬN giữa hai ngôn ngữ. Bài báo cũng khẳng định rằng các ẩn dụ ý niệm ẩn chứa trong các thành ngữ không chỉ chịu sự chi phối của trải nghiệm thể chất, mà còn chịu sự chi phối của tri thức văn hóa.

5
Giao thoa văn hóa và ngôn ngữ qua các bài đọc hiểu trong sách"New English File-Intermediate" / Phạm Thị Thanh Thúy. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 2 (282)
2019.
tr.78-84

Văn hóa hiện đại qua ngôn ngữ. Khi học ngoại ngữ, giao thoa văn hóa là yếu tố không thể không nhắc đến để người học có thể hiểu sâu hiểu kĩ và sử dụng đúng ngôn ngữ đó. Giao thoa văn hóa qua ngôn ngữ thể hiện ở sự khác biệt về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng v.v; noi cách khác, đó chính là giao thoa văn hóa ngôn ngữ. Dưới ánh sáng của ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể là khái niệm ngôn ngữ học văn hóa và ý niệm văn hóa, tác giả đi sâu vào phân tích các bài đọc tiếng Anh trong sách giáo trình "New English File-Intermediate" ( sách được áp dụng cho đối tượng sinh viên không chuyên Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) ở ngôn ngữ nguồn- ngoại ngữ (L1) và ngôn ngữ đích- ngôn ngữ mẹ đẻ( L2). Từ đó, người viết đưa ra một số giải pháp giúp sinh viên hiểu các bài đọc này một cách dễ dàng hơn, góp phần giúp sinh viên hiểu các bài đọc này một cách dễ dàng hơn, góp phần giúp sinh viên làm bài đọc hiểu hiệu quả.