Dòng Nội dung
1
Đặc điểm của lời chào trong tiếng Hàn (Có sự liên hệ với tiếng Việt) / Lã Thị Thanh Mai, Đỗ Thúy Hằng. // Ngôn ngữ và đời sống 2015, Số 6 (312)
2015
58-67 tr.

Orientational metaphor is one of the three types of fundamental conceptual metaphor, according to G.Lakoff and M. Johnson. The foundation of this mataphor is the way people experiece tastes in the space: up-down, in-out, related to the conception of “Food”: 1,Formed food is up, runined food is down; 2,Good food is up; 3, Strong taste is up, insipid taste is down; 4, Being full is up, being hungry is down. This metaphor once again affirms the role of conceptual metaphor towards the perception, thought; reflects the characteristic of Vietnamese cultuer.

2
Ấn bản thể trong thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sông nước qua ý niệm hành trình đời người là hành trình của dòng sông / Ngô Tuyết Phương. // Ngôn ngữ. 2015, Số 10.
2015
tr. 65-71.

In Metaphors We Live By, Lakoff and Johnson have shown that metaphor is not anymore the wording words, that metaphor is model of thinking. And metaphor acts as an awareness of obstract concepts or areas not directly recognized the sense through the terms of the specific concept and familiar areas. River, one of the familiar field of the Vietnamese, are often to describe and explain the other fundamental areas. So. We collect and examine idioms and proverbs related to the river from Vietnam perspective of conceptual metaphol theory over categories “Journey of life is the journey of the river”.

3
Ẩn dụ bản thể “nhân cách hóa” trong diễn ngôn chính trị tiếng Anh và tiếng Việt = Personification ontological metaphor in English and Vietnamese political discourses / Nguyễn Tiến Dũng // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 57/2019 (Tháng 1/2019)
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2019
tr.3-11

Ẩn dụ ý niệm là một công cụ tri nhận quan trọng trong diễn ngôn chính trị giúp người nói ý niệm hóa những khái niệm trừu tượng, tạo ảnh hưởng tích cực và thuyết phục đối với người nghe. Vì lẽ đó, các diễn giả chính trị thường sử dụng ẩn dụ ý niệm để gia tăng hiệu quả các diễn ngôn chính trị. Bài viết này nghiên cứu việc sử dụng ẩn dụ bản thể “nhân cách hóa“, loại ẩn dụ bản thể tiêu biểu nhất với đặc trưng ý niệm hóa vật thể như một con người trong các diễn ngôn chính trị tiếng Anh và tiếng Việt – một sự lựa chọn phổ biến của nhiều chính trị gia.

4
Ẩn dụ bản thể với miền đích "cái xấu" trong diễn ngôn chính trị tiếng Anh và tiếng Việt = Ontological metaphor conceptualizing "bad things" in English and Vietnamese political discourse / Nguyễn Tiến Dũng // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ 62/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr.19-25

Diễn ngôn chính trị là công cụ quan trọng để nhà chính trị hay tổ chức chính trị theo đuổi và thực hành quyền lực.Một trong những công cụ ngôn ngữ được các diễn giả chính trị sử dụng theo một cách phổ biến là ẩn dụ.Bài viết sử dụng phương pháp phân tích ngữ nghĩa theo khung lí thuyết của ngôn ngữ học tri nhận để miêu tả và phân tích ẩn dụ bản thể ý niệm hóa "cái xấu" như kẻ thù hoặc vết thương/bệnh tật của con người trong diễn ngôn chính trị tiếng Anh và tiếng Việt của một số nhà lãnh đạo chính trị Hoa Kỳ và Việt Nam.

5
Ẩn dụ tri nhận về mùa hè trong ca từ tiếng Anh và tiếng Việt = Conceptual metaphor for summer in English and Vietnamese song lyrics / Sỹ Thị Thơm // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ 62/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr.26-41

Nghiên cứu này nhằm phát hiện ẩn dụ tri nhận trong tiếng Anh qua các ca từ trong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt, dựa trên cơ sở lí thuyết về ẩn dụ tri nhận do Lakoff và Johnson khởi xướng vào năm 1980.Nghiên cứu tiến hành dựa trên số liệu được thu thập từ 304 bài hát, trong đó có 156 bài tiếng Anh và 148 bài tiếng Việt từ thế kỉ 20 đến nay và tuân thủ theo phương pháp nhận biết ẩn dụ của Steen (1999) .Hai phương pháp nghiên cứu chính trong bài là phương pháp mô tả và sô sánh.Kết quả nghiên cứu cho thấy có 20 ẩn dụ tri nhận được tìm ra thông qua việc tìm các miền nguoofn mang tính cụ thể đã ánh xạ lên nguồn đích - mùa hè, trong đó có 10 ẩn dụ giống nhau trong hai ngôn ngữ.Nghiên cứu cũng đa chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của ẩn dụ về mùa hè giữ hai ngôn ngữ này.Đồng thời, đưa ra những giải thích cho sự tương đồng và khác biệt này dưới góc nhìn văn hóa, bao gồm kinh nghiệm và môi trường sống của con người.