Dòng Nội dung
1
2
Phương pháp tiếp cận theo năng lực trong chương trình đào tạo kỹ sư, một vài suy nghĩ về hoạt động giảng dạy môn tiếng Pháp = La démarche "compétences" dans la formation des ingénieurs, réflexions sur les pratiques pédagogiques de l'enseignement du Français / Nguyễn Thị Thanh Hương // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 58/2019 (Tháng 3/2019)
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2019
tr.88-102

Bài viết này trình bày khái niệm “năng lực” và phương pháp tiếp cận theo “năng lực” được áp dụng trong các trường đại học có sự hỗ trợ của Ủy ban văn bằng kỹ sư Pháp (CTI), cơ quan đảm bảo chất lượng cho chương trình đào tạo trong các trường kỹ thuật. Ngoài ra, tác giả bàn về việc triển khai hệ thống CDIO trong đào tạo tại Việt Nam trong đó có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (IPH). Cuối cùng, bài viết nhấn mạnh vị trí của việc giảng dạy tiếng Pháp trong quá trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên, một nhu cầu ngày càng lớn đối với thị trường lao động. Một ví dụ minh họa hoạt động giảng dạy thử nghiệm môn học “Hội nhập nghề nghiệp” bằng tiếng Pháp theo mô hình hỗn hợp, phối hợp tại chỗ và từ xa được tiến hành trong hai năm sẽ là minh chứng cho những đổi mới sư phạm có thể áp dụng để giảng dạy tiếng Pháp theo định hướng nghề nghiệp trong các trường đại học Việt Nam.

3
Vai trò và chức năng của hình ảnh tĩnh trong dạy và học tiếng Pháp ở các lớp song ngữ Pháp-Việt cấp THCS tại Việt Nam = L'image fixe et ses fonction dans l'enseignement/apprentissage du Français pour les classes bilingues francophones au Vietnam / Hà Thị Ngọc Bảo. // Tạp chí khoa học Ngoại Ngữ 55/2018
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
tr. 64-71

Begun in 1992 in Vietnam, the Bilingual Francophone Program currently needs to be renovated on a pedagogical level, in order to make French classes more attractive and dynamic, as well as to find suitable materials for teaching. The image in general and the fixed image in particular, not being a new pedagogical tool and presenting itself in quantity in the French textbooks, would be one of the effective and inexpensive means from the financial point of view to answer this requirement. In the context of this article, we firstly present a global vision on the evolution of the fixed image in pedagogy and secondly the determination of the functions of this visual support in relation to the taught contents, for its suitable and effective use in the context of the bilingual Vietnamese-French program.