Dòng Nội dung
1
Trường tên riêng của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Mát-xcơ-va và Việt Nam / Hoàng Thị Hồng Trang // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.112-121

Bài báo phân tích so sánh tên riêng của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Thành phố Mát-xcơ-va và Hồ Chí Minh, thông qua đó làm sáng tỏ những điểm khác biệt của các cơ sở này trên khía cạnh hình thức và ngữ nghĩa. Ngữ liệu của bài báo gồm 1.000 tên riêng ở Hồ Chí Minh và 7.000 tên riêng ở Mát-xcơ-va được thu thập và chọn lọc từ các tờ báo, quảng cáo, biển hiệu và các nguồn trên Internet. Đặc biệt, nghiên cứu này có tính cấp thiết đối với việc phổ biến rộng rãi danh xưng các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và những cấp độ còn thiếu trong việc nghiên cứu chúng. Dựa trên nền tảng nghiên cứu các ngữ liệu có thể đưa ra kết luận về việc phân chia những khác biệt trong tên riêng của các cơ sở dịch vụ này thành một vài nhóm, điển hình là tính đa dạng của việc đặt tên các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và tính đại diện của các nhóm tên vùng miền.

2
Văn bản tiền lệ - “Trở ngại” trong quá trình dịch (trên ngữ liệu dịch tiểu thuyết “Tên tôi là đỏ” của nhà văn O. Pamuk sang tiếng Nga) / L.Yu Mirzoyeva, Syurmen O.V. // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.122-129

Precedent text (PT) is a cultural phenomenon which emphasizes the attributes of a certain language community and the strangeness of an interlocutor to that culture and language community. The essence of PT and the obstacles in intercultural communicative process lies in its relation to natives’ culture (source language) and its strangeness to culture of the target language. Therefore, although PT can assist a translator, it can also cause difficulties for translation and intercultural communication. One of the particular differences can be the religious identity of authors/readers of source language and the time gap. In this case, PT may be difficult for not only readers of target language but also natives. The article examines the role of precedent texts in Russian version of the novel "My Name is Red" by O. Pamuk. Comparative method is used here in order to identify translation problems arising in the process of translating these texts and to propose solutions to them.