• Bài trích
  • Lí luận ngôn ngữ vấn đề phát âm thanh điệu tiếng Thái của người học miền Trung Việt Nam /

Tác giả CN Patthida Bunchavalit
Nhan đề Lí luận ngôn ngữ vấn đề phát âm thanh điệu tiếng Thái của người học miền Trung Việt Nam / Patthida Bunchavalit
Mô tả vật lý tr.3 - 16
Tóm tắt Mục đích nghiên cứu này là khảo sát vấnđề phát âm của người học miền Trung Việt Nam khi học tiếng Thái như một ngoại ngữ. Sáu người Việt Nam được yêu cầu phát âm 203 từ tiếng Tháiđược tạo ra t bn loạiâm tiết tiếng Thái. Chương trình Praat được sử dụngđể tiến hành phân tích âm thanh về các đặc điểm ngữ âm học. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự giao thoa tiêu cựcảnh hưởng đến việc phát âm của người học với thanh cao [4]. Mặt khác, sự giao thoa tích cựcảnh hưởng đến cách phát âm của người học với các thanh trung [1], thanh thắp [21, thanh cao-xuống (3] và thanh thấp-lên (5] vì đặc điểm của chúng tương tự với thanh ngang, huyền, hỏi/nặng, và sắc trong tiếng miền Trung Việt Nam. Ngoài ra, sự khác biệt về đường nét thanh điệu giữa hai ngôn ngữ và sự khác biệt trong cách phân bổ thanh điệu có liên quan đến cấu trúc âm tiết tiếng Thái và tiếng Việt cũng ảnh hưởng đến khả năng phát âm của người học. Đối với việc phát âmâm tiết khép kết hợp với nguyên âm ngắn, người học đã thay thế thanh cao [4] bằng thanh sắc do hiện tượng giao thoa. Tuy nhiên, đặc điểm của thanh sắc tương tự với thanh thấp- lên (5] trong tiếng Thái. Kết quả cho thấy người học không nhận ra được sự khác biệt giữa thanh cao [4] và thanh thấp-lên (5]. Đối với các thanh điệu khác, người học không gặp khó khăn khi phát âm dựa trên đặc điểm ngữ âm học của chúng tương tự với nhau
Tóm tắt The purpose of this study was to investigate the pronunciation problems of Central Vietnamese learners who study Thai as a foreign language. Six Vietnamese people were asked to pronounce a list of 203 Thai words, which are made up of four types of Thai syllables. The Praat program was used to conduct an acoustic analysis of the phonetic characteristics. The results showed that the negative transfer affected the learners' pronunciation of the high tone [4]. On the other hand, the positive transfer affected the learners' pronunciation of the middle [1], the low [2), the high-falling [3], and the low-rising tones [5] because these characteristics are similar to those of ngang, huyền, hỏi/nặng, and sắc in Central Vietnamese. In addition, the differences in tonal contour and in the distribution of tones related to syllable structures between the two languages have also affected the learners' pronunciation. For the pronunciation of closea syllables with a short vowel, the learners replaced the high tone [4] with sắc by the interference phenomenon. Nevertheless, the characteristics of sắc are more similar to those of the low-rising tone (5] in Thai. The results revealed learners' inability to distinguish between the high [4] and th low-rising tones (5]. For other tones, the learners did not have difficulty pronouncing them base on their similar phonological characteristics
Thuật ngữ không kiểm soát Người miền Trung
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Thái
Thuật ngữ không kiểm soát Thanh điệu
Thuật ngữ không kiểm soát So sánh đối chiếu
Thuật ngữ không kiểm soát Phát âm
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Nguồn trích Tạp chí khoa học Ngoại ngữ- Số 76/2023
000 00000nab#a2200000u##4500
00169922
0022
00479208D0A-4D90-48F1-8B62-C29056CFE3C8
005202404161416
008240416s2023 vm eng
0091 0
039|y20240416141658|zmaipt
0410 |aeng
044 |avm
1000 |aPatthida Bunchavalit
24510|aLí luận ngôn ngữ vấn đề phát âm thanh điệu tiếng Thái của người học miền Trung Việt Nam / |cPatthida Bunchavalit
300|atr.3 - 16
520 |aMục đích nghiên cứu này là khảo sát vấnđề phát âm của người học miền Trung Việt Nam khi học tiếng Thái như một ngoại ngữ. Sáu người Việt Nam được yêu cầu phát âm 203 từ tiếng Tháiđược tạo ra t bn loạiâm tiết tiếng Thái. Chương trình Praat được sử dụngđể tiến hành phân tích âm thanh về các đặc điểm ngữ âm học. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự giao thoa tiêu cựcảnh hưởng đến việc phát âm của người học với thanh cao [4]. Mặt khác, sự giao thoa tích cựcảnh hưởng đến cách phát âm của người học với các thanh trung [1], thanh thắp [21, thanh cao-xuống (3] và thanh thấp-lên (5] vì đặc điểm của chúng tương tự với thanh ngang, huyền, hỏi/nặng, và sắc trong tiếng miền Trung Việt Nam. Ngoài ra, sự khác biệt về đường nét thanh điệu giữa hai ngôn ngữ và sự khác biệt trong cách phân bổ thanh điệu có liên quan đến cấu trúc âm tiết tiếng Thái và tiếng Việt cũng ảnh hưởng đến khả năng phát âm của người học. Đối với việc phát âmâm tiết khép kết hợp với nguyên âm ngắn, người học đã thay thế thanh cao [4] bằng thanh sắc do hiện tượng giao thoa. Tuy nhiên, đặc điểm của thanh sắc tương tự với thanh thấp- lên (5] trong tiếng Thái. Kết quả cho thấy người học không nhận ra được sự khác biệt giữa thanh cao [4] và thanh thấp-lên (5]. Đối với các thanh điệu khác, người học không gặp khó khăn khi phát âm dựa trên đặc điểm ngữ âm học của chúng tương tự với nhau
520 |aThe purpose of this study was to investigate the pronunciation problems of Central Vietnamese learners who study Thai as a foreign language. Six Vietnamese people were asked to pronounce a list of 203 Thai words, which are made up of four types of Thai syllables. The Praat program was used to conduct an acoustic analysis of the phonetic characteristics. The results showed that the negative transfer affected the learners' pronunciation of the high tone [4]. On the other hand, the positive transfer affected the learners' pronunciation of the middle [1], the low [2), the high-falling [3], and the low-rising tones [5] because these characteristics are similar to those of ngang, huyền, hỏi/nặng, and sắc in Central Vietnamese. In addition, the differences in tonal contour and in the distribution of tones related to syllable structures between the two languages have also affected the learners' pronunciation. For the pronunciation of closea syllables with a short vowel, the learners replaced the high tone [4] with sắc by the interference phenomenon. Nevertheless, the characteristics of sắc are more similar to those of the low-rising tone (5] in Thai. The results revealed learners' inability to distinguish between the high [4] and th low-rising tones (5]. For other tones, the learners did not have difficulty pronouncing them base on their similar phonological characteristics
6530 |aNgười miền Trung
6530 |aTiếng Thái
6530 |aThanh điệu
6530 |aSo sánh đối chiếu
6530 |aPhát âm
6530 |aTiếng Việt
7730 |tTạp chí khoa học Ngoại ngữ|gSố 76/2023
890|a0|b0|c1|d2