• Bài trích
  • Đặc điểm và biểu hiện của mô hình từ vựng hóa sự kiện chuyển động trong tiếng Hán và tiếng Việt /

Tác giả CN Lê, Thị Hồng Hà
Nhan đề Đặc điểm và biểu hiện của mô hình từ vựng hóa sự kiện chuyển động trong tiếng Hán và tiếng Việt / Lê Thị Hồng Hà
Mô tả vật lý Tr. 16 - 24
Tóm tắt Chuyển động là một trong những hoạt động phổ biến của con người. Các ngôn ngữ đều sử dụng những phương thức khác nhau để biểu thị sự kiện chuyển động. Leonard Talmy (1975, 1985, 1991, 2000), thông qua các nghiên cứu trong một thời gian dài về các loại hình từ vựng hóa khác nhau của nhiều ngôn ngữ, đã từng bước hoàn thiện mô hình về các sự kiện chuyển động. Tuy nhiên, những nghiên cứu của Talmy về tiếng Hán vẫn chưa thực sự toàn diện, đồng thời ông cũng chưa đề cập đến loại hình khung ngôn ngữ tiếng Việt. Bài nghiên cứu này bổ sung cho phần thiếu hụt trong nghiên cứu của Talmy. Căn cứ nguồn ngữ liệu khẩu ngữ, trên cơ sở mô tả đầy đủ các mô hình từ vựng hóa động từ biểu thị sự kiện chuyển động trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại, nghiên cứu này phân tích sự khác biệt về cú pháp và ngữ nghĩa giữa các động từ biểu thị sự kiện chuyển động trong tiếng Việt và tiếng Hán, từ đó xây dựng mô hình từ vựng hóa về sự kiện chuyển động và khung ngôn ngữ biểu thị sự kiện chuyển động giữa hai ngôn ngữ này.
Tóm tắt Motion is one of the most universal phenomena among humans and expressed by different ways in languages. Leonard Talmy (1975, 1985, 1991, 2000), through his long-term studies on various languages’ lexicalization patterns, developed a typological framework of motion events. However, his studies on Chinese are not yet comprehensive and those on Vietnamese are missing. This study aims to fill these gaps in Talmy’s research. Based on natural spoken corpora, this study fully describes the lexicalization patterns of verbs expressing motion events in the modern Vietnamese and Chinese languages, thence the syntactic and semantic differences between them. On that basis, this study develops a lexicalization framework of motion events for both languages
Đề mục chủ đề Tiếng Trung Quốc--Sự kiện chuyển động--Tiếng Việt
Thuật ngữ không kiểm soát So sánh tiếng Hán - tiếng Việt,
Thuật ngữ không kiểm soát Sự kiện chuyển động
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Trung Quốc
Thuật ngữ không kiểm soát Từ vựng
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 77/2024
000 00000nab#a2200000u##4500
00170195
0022
004ED8C0FEA-40B5-429C-B789-8501EC0158F0
005202406061431
008240528s2024 vm vie
0091 0
039|a20240606143136|bmaipt|y20240528143555|zmaipt
0410 |avie
044 |avm
1000 |aLê, Thị Hồng Hà
24510|aĐặc điểm và biểu hiện của mô hình từ vựng hóa sự kiện chuyển động trong tiếng Hán và tiếng Việt / |cLê Thị Hồng Hà
300|aTr. 16 - 24
520 |aChuyển động là một trong những hoạt động phổ biến của con người. Các ngôn ngữ đều sử dụng những phương thức khác nhau để biểu thị sự kiện chuyển động. Leonard Talmy (1975, 1985, 1991, 2000), thông qua các nghiên cứu trong một thời gian dài về các loại hình từ vựng hóa khác nhau của nhiều ngôn ngữ, đã từng bước hoàn thiện mô hình về các sự kiện chuyển động. Tuy nhiên, những nghiên cứu của Talmy về tiếng Hán vẫn chưa thực sự toàn diện, đồng thời ông cũng chưa đề cập đến loại hình khung ngôn ngữ tiếng Việt. Bài nghiên cứu này bổ sung cho phần thiếu hụt trong nghiên cứu của Talmy. Căn cứ nguồn ngữ liệu khẩu ngữ, trên cơ sở mô tả đầy đủ các mô hình từ vựng hóa động từ biểu thị sự kiện chuyển động trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại, nghiên cứu này phân tích sự khác biệt về cú pháp và ngữ nghĩa giữa các động từ biểu thị sự kiện chuyển động trong tiếng Việt và tiếng Hán, từ đó xây dựng mô hình từ vựng hóa về sự kiện chuyển động và khung ngôn ngữ biểu thị sự kiện chuyển động giữa hai ngôn ngữ này.
520 |aMotion is one of the most universal phenomena among humans and expressed by different ways in languages. Leonard Talmy (1975, 1985, 1991, 2000), through his long-term studies on various languages’ lexicalization patterns, developed a typological framework of motion events. However, his studies on Chinese are not yet comprehensive and those on Vietnamese are missing. This study aims to fill these gaps in Talmy’s research. Based on natural spoken corpora, this study fully describes the lexicalization patterns of verbs expressing motion events in the modern Vietnamese and Chinese languages, thence the syntactic and semantic differences between them. On that basis, this study develops a lexicalization framework of motion events for both languages
65017|aTiếng Trung Quốc|xSự kiện chuyển động|xTiếng Việt
6530 |aSo sánh tiếng Hán - tiếng Việt,
6530 |aSự kiện chuyển động
6530 |aTiếng Trung Quốc
6530 |aTừ vựng
6530 |aTiếng Việt
7730 |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 77/2024
890|a0|b0|c1|d2